Danh mục

CHƯƠNG 1: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài thuyết trình chương 1: tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ PHẦNII:THỐNGKÊMÔTẢ CHƯƠNG1 CHTỔNGHỢPVÀTRÌNHBÀYDỮ LIỆUTHỐNGKÊ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÁC1.1. Phân tổ thống kê1.2. Bảng thống kê1.3. Tổng hợp bằng đồ thị 1.1.PHÂNTỔTHỐNGKÊ 1.1.PH1.1.1. Khái niệm1.1.2. Nguyên tắc phân tổ1.1.3.Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính1.1.4. Phân tổ theo tiêu thức số lượng1.1.5. Bảng phân phối tần số (Frequency table)1.1.6. Các loại phân tổ thống kê1.1.1.Kháiniệm1.1.1.Kh Phân tổ còn được gọi là phân lớp thống kê là Phân căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ (lớp, nhóm) có tính chất khác nhau1.1.2.Nguyêntắcphântổ1.1.2.Nguy Tổng thể phải được chia một cách trọn vẹn, tức là một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể1.1.3.Phântổtheotiêuthứcthuộctính1.1.3.Ph Trường hợp tiêu thức thuộc tính chỉ có một vài biểu hiện thì mỗi biểu hiện của tiêu thức thuộc tính ta có thể chia thành 1 tổ (VD: tiêu thức giới tính) Trường hợp tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau (VD: phân tổ trong công nghiệp chế biến: thực phẩm và đồ uống, thuốc lá, dệt,…)1.1.4.Phântổtheotiêuthứcsốlượng1.1.4.Ph Tiêu thức số lượng có ít biểu hiện: mỗi lượng biến có thể thành lập một tổ VD1.1. Phân tổ công nhân trong 1 xí nghiệp dệt theo số VD1.1 máy do mỗi công nhân thực hiện Số máy/công nhân Số công nhân 10 3 11 7 12 20 13 50 14 35 15 15 Tổng 130 Tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện: phân tổ khoảng cách mỗi tổ và mỗi tổ có một giới hạn - Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ Gi - Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ Gi Có thể phân tổ đều và phân tổ không đều Xác định số tổ: Số tổ=(2.n)1/3 n: Số đơn vị tổng thể Xác định khoảng cách tổ: XmaxXmin k= SốtổXmax:trịsốquansátlớnnhấtXmin:trịsốquansátnhỏnhất Xácđịnhtầnsố(f):đếmcácquansátrơivàogiớihạn củatổđó Một số quy ước khi lập bảng phân tổ Phân tổ theo tiêu thức số lượng rời rạc: giới hạn trên- và giới hạn dưới của 2 tổ kế tiếp không được trùng nhau VD1.2. Các xí nghiệp ở tỉnh X được phân tổ theo tiêu VD1.2 thức số lượng công nhân Số lượng công nhân Số xí nghiệp Phân tổ theo tiêu thức số lượng loại liên tục, thường- có quy ước sau: + Giới hạn trên và giới hạn dưới của 2 tổ kế tiếp Gi trùng nhau + Quan sát có lượng biến đúng bằng giới hạn trên của Quan một tổ nào đó thì đơn vị đó được xếp vào tổ kế tiếp.VD 1.3. Phân tổ các tổ chức thương nghiệp theo doanhVD Phân thu Doanhthu(triệuđồng) Sốtổchứcthươngnghiệp VD 1.4. Có số liệu chiều cao (cm) ghi nhận của sốVDhọc sinh D4–TC+KT như sau: 154 160 162 164 169 155 161 162 171 168 160 161 163 173 172 173 172 161 163 165 170 165 162 175 164 170 166 163 177 164 175 166 167 176 164 178 174 166 164 176 158 162 167 170 168 Giảivídụ1.4Số tổ:n = 45  Số tổ = (2x45)1/3 = 4,48 ~ 5Khoảng cách tổ:Xmax = 178; Xmin = 154k = (178 – 154)/5 = 4,8Chọn k = 5, ta có các tổ và tần số của mỗi tổ nhưsau: Chiều cao Thứ tự tổ Tần số Tổ 1 154-159 3 Tổ 2 159-164 12 Tổ 3 164-169 14 Tổ 4 169-174 9 Tổ 5 174-179 7 Tổng 45 1.1.5.Bảngphânphốitầnsố 1.1.5.BLượng biến có thể là giá trị cụ thể hoặc một khoảng1.1.6.Cácloạiphântổthốngkê1.1.6.C Phân tổ kết cấuVD 1.5. Xem xét giữa các nhóm ngành trong 1 quốc gia Phân tổ liên hệVD 1.6.VD Phân tổ liên hệ  1.2.BẢNGTHỐNGKÊ 1.2.B1.2.1. Khái niệm1.2.2. Cấu thành bảng thống kê1.2.3. Các yêu cầu quy ước xây dựng bảng thống kê1.2.1.Kháiniệm1.2.1.Kh Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. Đặc điểm chung các tất cả các bảng thống kê là bao giờ cũng có những con số của từng bộ phận và có mối liên hệ mật thiết với nhau.1.2.2.Cấuthànhbảngthốngkê1.2.2.C Về hình thức: Bao gồm các hàng, các cột, các tiêu đề, tiêu mục và các con số Về nội dung: Phần chủ đề và phần giải thích ...

Tài liệu được xem nhiều: