Chương 1-Tổng quan về CSDL phân tán
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 782.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết bị xử lý: ngầm định phân tán, vì các bộ phận củamạng được phân bố tại các vị trí địa lý khác nhau.• Chức năng: nhiều chức năng của hệ thống đượcchuyển giao cho nhiều bộ phận khác nhau.• Phân tán dữ liệu: dữ liệu được dùng bởi một số ứngdụng khác nhau có thể được phân bổ ở một số vị tríkhác nhau.• Quyền điều khiển: quyền điều khiển một số công việctrong hệ thống được phân cấp, chia quyền theo chứcnăng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1-Tổng quan về CSDL phân tánCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CSDL PHÂN TÁN NỘIDUNG 1.1 Sơ lược về mạng máy tính 1.2 Các hình thức tổ chức hệ thống phân tán 1.3 Các đặc trưng của các hệ thống phân tán 1.4 Cơ sở dữ liệu phân tán 1.5 Các loại truy xuất CSDL phân tán Kết luận 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CSDL PHÂN TÁNTại sao phải phân tán? - Phân tán cái gì?• Nhu cầu dùng chung một dữ liệu hợp nhất• Các tổ chức kinh tế có nhiều trụ sở phân tán ở nhiềuvị trí địa lý khác nhau• Làm thế nào để có thể quản lý các luồng dữ liệu vàsử dụng chung dữ liệu, chương trình của các tổ chức.• Một hệ thống phân tán bao gồm hai phần: mạngmáy tính và csdl phân tán. 2 Cơ sở dữ liệu phân tán• CSDL phân tán: CSDL và phân tán.⇒ CSDL phân tán là sự hợp nhất của hai hướng tiếp cận nghiên cứu: CSDL và phân tán.• Phân tán: phân tán thông tin và các thông tin đó đ ược chứa trên các máy tính của một hệ thống máy tính có liên hệ với nhau được gọi là mạng máy tính. CSDL phân tán = CSDL + Mạng máy tính• Một CSDL phân tán là tập hợp nhiều CSDL có liên đới lôgic và được phân bố trên một mạng máy tính. (không phải là các tập tin rời rạc được lưu riêng rẽ tại mỗi nút của một mạng máy tính). Cơ sở dữ liệu phân tán• Các tập tin không chỉ có liên đới lôgic với nhau mà chúng còn phải có cấu trúc và được truy xuất qua m ột giao diện chung.• Có hai hướng nghiên cứu CSDL phân tán: Mô hình CSDL + mạng máy tính (phương pháp phân tán dữ li ệu).• Trong CSDL phân tán những gì được phân tán: – Thiết bị xử lý – Chức năng – Dữ liệu – Quyền điều khiển Cơ sở dữ liệu phân tán• Thiết bị xử lý: ngầm định phân tán, vì các bộ phận của mạng được phân bố tại các vị trí địa lý khác nhau.• Chức năng: nhiều chức năng của hệ thống được chuyển giao cho nhiều bộ phận khác nhau.• Phân tán dữ liệu: dữ liệu được dùng bởi một số ứng dụng khác nhau có thể được phân bổ ở một số vị trí khác nhau.• Quyền điều khiển: quyền điều khiển một số công việc trong hệ thống được phân cấp, chia quyền theo chức năng.1.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNH•Một mạng máy tính là một tập các máy tính tự vậnhành, được kết nối lại và có khả năng trao đổi thôngtin giữa chúng•Các máy tính trên một mạng thường được gọi là cácnút hay các trạm, chúng tạo ra các phần cứng cơ bảncủa mạng và được kết nối lại với nhau bởi một đườngtruyền.• Một mạng máy tính là một trường hợp đặc biệt củamôi trường xử lý phân tán, trong đó các máy tính làcác thiết bị được kết nối vào kênh truyền dữ liệu. 61.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHNhững loại mạng máy tính cơ bảnMạng hình sao (star)•Thường được dùng trong các tổ chức có nhiều chi nhánhnằm ở nhiều vùng khác nhau• Máy tính trung tâm được đặt tại văn phòng chính hoặc tạitrung tâm vùng• Nhược điểm: - độ tin cậy thấp - giao tiếp của hai máy tính phụ thuộc vào máy tính trung tâm - tải trọng quá cao trên máy tính trung tâm 7 Mạng hình sao1.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHMạng vòng (circle)• Các máy tính được nối với nhau theo vòng khép kín• Mỗi trạm đóng vai trò là một bộ chuyển tiếp• Truyền dữ liệu quanh vòng thường theo một chiều• Việc điều khiển truyền tin trên mạng xoay vòng th ường đượcthực hiện bằng thẻ điều khiển• Nhược điểm: -nếu đường nối chỉ bị cắt đứt thì có thể làm ngừng toàn bộ hoạt động của mạng -Lượng thông tin di chuyển trên đường truyền lớn 81.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHMạng bus:• Có một kênh chung để chuyền dữ liệu, các máy tính và cácthiết bị đầu cuối sẽ được gắn vào đó. Mạng bus 91.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHMạng hỗn hợp (hybrid):•Các mạng truyền thông thường có các đường nối vôđịnh.•Các đường nối không có tính hệ thống cũng khôngtuân theo một khuôn mẫu nào.•Có thể gặp một nút chỉ nối với một nút khác và cảnhững nút nối với nhiều nút khác.•Các nối kết giữa các máy tính trên mạng Internetthuộc loại này. 101.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNH HUB Hub Hub Bé chuyÓn ®æi c¸p 11 Mạng hỗn hợp1.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHMạng thảm (Mesh):•Mỗi nút đều được nối kết với các nút còn lại.•Có độ tin cậy cao hơn và khả năng hoạt động tốt hơnnhững cấu trúc đã nói ở trên.•Cấu trúc này có chi phí cao. 121.2 Các hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1-Tổng quan về CSDL phân tánCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CSDL PHÂN TÁN NỘIDUNG 1.1 Sơ lược về mạng máy tính 1.2 Các hình thức tổ chức hệ thống phân tán 1.3 Các đặc trưng của các hệ thống phân tán 1.4 Cơ sở dữ liệu phân tán 1.5 Các loại truy xuất CSDL phân tán Kết luận 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CSDL PHÂN TÁNTại sao phải phân tán? - Phân tán cái gì?• Nhu cầu dùng chung một dữ liệu hợp nhất• Các tổ chức kinh tế có nhiều trụ sở phân tán ở nhiềuvị trí địa lý khác nhau• Làm thế nào để có thể quản lý các luồng dữ liệu vàsử dụng chung dữ liệu, chương trình của các tổ chức.• Một hệ thống phân tán bao gồm hai phần: mạngmáy tính và csdl phân tán. 2 Cơ sở dữ liệu phân tán• CSDL phân tán: CSDL và phân tán.⇒ CSDL phân tán là sự hợp nhất của hai hướng tiếp cận nghiên cứu: CSDL và phân tán.• Phân tán: phân tán thông tin và các thông tin đó đ ược chứa trên các máy tính của một hệ thống máy tính có liên hệ với nhau được gọi là mạng máy tính. CSDL phân tán = CSDL + Mạng máy tính• Một CSDL phân tán là tập hợp nhiều CSDL có liên đới lôgic và được phân bố trên một mạng máy tính. (không phải là các tập tin rời rạc được lưu riêng rẽ tại mỗi nút của một mạng máy tính). Cơ sở dữ liệu phân tán• Các tập tin không chỉ có liên đới lôgic với nhau mà chúng còn phải có cấu trúc và được truy xuất qua m ột giao diện chung.• Có hai hướng nghiên cứu CSDL phân tán: Mô hình CSDL + mạng máy tính (phương pháp phân tán dữ li ệu).• Trong CSDL phân tán những gì được phân tán: – Thiết bị xử lý – Chức năng – Dữ liệu – Quyền điều khiển Cơ sở dữ liệu phân tán• Thiết bị xử lý: ngầm định phân tán, vì các bộ phận của mạng được phân bố tại các vị trí địa lý khác nhau.• Chức năng: nhiều chức năng của hệ thống được chuyển giao cho nhiều bộ phận khác nhau.• Phân tán dữ liệu: dữ liệu được dùng bởi một số ứng dụng khác nhau có thể được phân bổ ở một số vị trí khác nhau.• Quyền điều khiển: quyền điều khiển một số công việc trong hệ thống được phân cấp, chia quyền theo chức năng.1.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNH•Một mạng máy tính là một tập các máy tính tự vậnhành, được kết nối lại và có khả năng trao đổi thôngtin giữa chúng•Các máy tính trên một mạng thường được gọi là cácnút hay các trạm, chúng tạo ra các phần cứng cơ bảncủa mạng và được kết nối lại với nhau bởi một đườngtruyền.• Một mạng máy tính là một trường hợp đặc biệt củamôi trường xử lý phân tán, trong đó các máy tính làcác thiết bị được kết nối vào kênh truyền dữ liệu. 61.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHNhững loại mạng máy tính cơ bảnMạng hình sao (star)•Thường được dùng trong các tổ chức có nhiều chi nhánhnằm ở nhiều vùng khác nhau• Máy tính trung tâm được đặt tại văn phòng chính hoặc tạitrung tâm vùng• Nhược điểm: - độ tin cậy thấp - giao tiếp của hai máy tính phụ thuộc vào máy tính trung tâm - tải trọng quá cao trên máy tính trung tâm 7 Mạng hình sao1.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHMạng vòng (circle)• Các máy tính được nối với nhau theo vòng khép kín• Mỗi trạm đóng vai trò là một bộ chuyển tiếp• Truyền dữ liệu quanh vòng thường theo một chiều• Việc điều khiển truyền tin trên mạng xoay vòng th ường đượcthực hiện bằng thẻ điều khiển• Nhược điểm: -nếu đường nối chỉ bị cắt đứt thì có thể làm ngừng toàn bộ hoạt động của mạng -Lượng thông tin di chuyển trên đường truyền lớn 81.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHMạng bus:• Có một kênh chung để chuyền dữ liệu, các máy tính và cácthiết bị đầu cuối sẽ được gắn vào đó. Mạng bus 91.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHMạng hỗn hợp (hybrid):•Các mạng truyền thông thường có các đường nối vôđịnh.•Các đường nối không có tính hệ thống cũng khôngtuân theo một khuôn mẫu nào.•Có thể gặp một nút chỉ nối với một nút khác và cảnhững nút nối với nhiều nút khác.•Các nối kết giữa các máy tính trên mạng Internetthuộc loại này. 101.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNH HUB Hub Hub Bé chuyÓn ®æi c¸p 11 Mạng hỗn hợp1.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNHMạng thảm (Mesh):•Mỗi nút đều được nối kết với các nút còn lại.•Có độ tin cậy cao hơn và khả năng hoạt động tốt hơnnhững cấu trúc đã nói ở trên.•Cấu trúc này có chi phí cao. 121.2 Các hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CSDL phân tán mạng máy tính tổ chức hệ thống phân tán truy vấn CSDL thiết bị xử lý các đặc trưng của hệ thống phân tánTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 270 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 255 1 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 249 0 0 -
47 trang 240 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 237 0 0 -
80 trang 222 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 216 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 206 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 195 0 0