Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING CÔNG NGHIỆP
Số trang: 101
Loại file: doc
Dung lượng: 936.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu vàước muốn của con người.Hoặc marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức)nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.- Khái niệm marketing công nghiệp:Các cá nhân và hộ giá đình có nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay gia đình gọi là kháchhàng tiêu dùng. Các tổ chức có nhu cầu mua sắm cho các hoạt động và quá trình sảnxuất của họ gọi là khách hàng công nghiệp. Các khách hàng cá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING CÔNG NGHIỆPBài giảng Marketing công nghiệpChương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING CÔNG NGHIỆP1.1. Khái quát về marketing công nghiệp1.1.1 Khái niệm marketing công nghiệp- Khái niệm marketing: Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu vàước muốn của con người. Hoặc marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức)nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. - Khái niệm marketing công nghiệp: Các cá nhân và hộ giá đình có nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay gia đình gọi là kháchhàng tiêu dùng. Các tổ chức có nhu cầu mua sắm cho các hoạt động và quá trình sảnxuất của họ gọi là khách hàng công nghiệp. Các khách hàng cá nhân hiện tại và tiềmnăng lập thành thị trường tiêu dùng. Các khách hàng tổ chức hiện tại và tiềm năng lậpthành thị trường tổ chức. Thị trường các doanh nghiệp gồm tất cả những tổ chức mua hàng hóa và dịch vụđể sử dụng vào việc sản xuất ra các sản phẩm khác hay những dịch vụ để bán, chothuê hay cung ứng cho những người khác. Do đó: Marketing công nghiệp là những hoạt động marketing nhằm vào việc bán cácloại hàng hoá/dịch vụ cho các doanh nghiệp hay tổ chức để sử dụng trực tiếp haygián tiếp vào hoạt động của họ.1- Sự biến đổi thuật ngữ marketing công nghiệp và quá trình phát triển môn học: + Khi mới ra đời môn học này, người ta sử dụng thuật ngữ marketing côngnghiệp (industrial marketing) dùng để chỉ quá trình marketing những sản phẩm mangtính chất công nghiệp như hệ thống máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất côngnghiệp. + Sau đó vào những thập niên 70, 80, 90 thế kỷ XX, khoa học marketing đã có sựthay đổi khá lớn. Về tên gọi nhiều giáo trình đã đổi tên từ Industrial marketing thànhBusiness to Business marketing (B2B) hay đơn giản là Business marketing. Sự thay đổicho thấy môn học không chỉ bó hẹp trong những sản phẩm công nghiệp nữa mà cho cả1 TS. Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing công nghiệp, NXB thống kê, TP. Hồ Chí Minh. 1Bài giảng Marketing công nghiệpdịch vụ, sản phẩm nông nghiệp và tất cả các sản phẩm phục vụ trực tiếp hay gián tiếpcho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng không chỉ là các doanhnghiệp kinh doanh mà cả các tổ chức chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận, các bệnh viện,trường học. + Hiện nay, một số trường đại học ở Việt Nam sử dụng nhiều thuật ngữ như:B2B marketing, marketing công nghiệp, tiếp thị giữa các tổ chức, marketing côngnghiệp… Trong đó phổ biến là thuật ngữ marketing công nghiệp. Trong thực tế, mỗi chúng ta thường xuyên chịu ảnh hưởng ở mức độ nào đónhận thức được các hoạt động, các chính sách của các nhà làm marketing, hoạt độngtrong thị trường tiêu dùng. Có thể chúng ta đã từng cân nhắc để quyết định chọn muamột loại sản phẩm nào đó và các quyết định này đã từng chịu ảnh hưởng của các hoạtđộng marketing. Hoặc có những người nào đó xem một chương trình quảng cáo và xemnó như một thông điệp liên quan đến điều họ quan tâm, mong muốn về một loại sảnphẩm nào đó hay chỉ là để giải trí. Tuy nhiên các kinh nghiệm thực tiễn về thị trường công nghiệp hay các hoạtđộng thuộc marketing công nghiệp không phải lúc nào cũng được nhiều người chúng tachứng kiến hay chịu tác động. Trong thị trường công nghiệp, các doanh nghiệp muabán nguyên vật liệu, các chi tiết, bộ phận và cũng có thể là các thành phẩm. Điều giảithích cho việc công chúng ít có cơ hội tiếp cận với các thông điệp mà các nhà làmmarketing công nghiệp chính là do khách hàng ở đây là các tổ chức.- Vai trò của marketing công nghiệp trong hoạt động của các doanh nghiệp Khối lượng tiền lưu chuyển và hàng hóa bán cho các doanh nghiệp lớn hơn sovới trường hợp bán cho người tiêu dùng. Để sản xuất và bán được một đôi giày thìnhững người bán da sống phải bán da sống cho những người thuộc da, rồi người thuộcda phải bán da thuộc cho người sản xuất giày, người sản xuất giày bán giày cho ngườibán sỉ, rồi người bán sỉ lại bán giày cho người bán lẻ, để người này cuối cùng sẽ báncho người tiêu dùng. Ngoài ra mỗi bên tham gia trong dây chuyền sản xuất lưu thôngphân phối này còn phải mua nhiều thứ hàng hóa và dịch vụ khác nữa, vì thế mà việcmua sắm của doanh nghiệp nhiều hơn việc mua sắm của người tiêu dùng. 2Bài giảng Marketing công nghiệp Một cách ngắn gọn có thể nói rằng, tất cả các doanh nghiệp muốn bán hàng hoádịch vụ cho một doanh nghiệp hay tổ chức nào đó đều phải ứng dụng marketing côngnghiệp . Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất mỳ ăn liền phải mua vào các loại hàng hoá dịchvụ sau: Nhà xưởng, dây chuyền, công nghệ, máy móc, nguyên vật liệu (bột mỳ, bộtngọt, dầu ăn, gia vị, hương liệu…), nhiên liệu (xăng dầu, than đá…), bao bì, văn phòngphẩm… ; Các dịch vụ cung cấp nguồn lao động, dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, quảngcáo, nghiên cứu thị trường, dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn luật, dịch vụ bảo vệ, vệsinh, du lịch, ăn uống… Tất cả những công ty sản xuất những mặt hàng trên đều phải coi công ty sảnxuất mỳ ăn liền là khách hàng của họ và phải ứng dụng marketing công nghiệp chohoạt động của mình. Như vậy, marketing công nghiệp được ứng dụng rộng rãi trongnhiều ngành và nhiều doanh nghiệp khác nhau.1.1.2. Sự khác nhau giữa marketing công nghiệp và marketing tiêu dùngBảng 1.1: So sánh marketing công nghiệp và tiêu dùng Nội dung Marketing tiêu dùng Marketing công nghiệp - Các cá nhân, người tiêu - Các tổ chức, các công ty dùng - Số lượng khách hàng ít, - Số lượng khách hàng nhưng mua với số lượngKhách hàng lớn, nhưng số lượng mua lớn hơn nhiều. n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING CÔNG NGHIỆPBài giảng Marketing công nghiệpChương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING CÔNG NGHIỆP1.1. Khái quát về marketing công nghiệp1.1.1 Khái niệm marketing công nghiệp- Khái niệm marketing: Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu vàước muốn của con người. Hoặc marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức)nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. - Khái niệm marketing công nghiệp: Các cá nhân và hộ giá đình có nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay gia đình gọi là kháchhàng tiêu dùng. Các tổ chức có nhu cầu mua sắm cho các hoạt động và quá trình sảnxuất của họ gọi là khách hàng công nghiệp. Các khách hàng cá nhân hiện tại và tiềmnăng lập thành thị trường tiêu dùng. Các khách hàng tổ chức hiện tại và tiềm năng lậpthành thị trường tổ chức. Thị trường các doanh nghiệp gồm tất cả những tổ chức mua hàng hóa và dịch vụđể sử dụng vào việc sản xuất ra các sản phẩm khác hay những dịch vụ để bán, chothuê hay cung ứng cho những người khác. Do đó: Marketing công nghiệp là những hoạt động marketing nhằm vào việc bán cácloại hàng hoá/dịch vụ cho các doanh nghiệp hay tổ chức để sử dụng trực tiếp haygián tiếp vào hoạt động của họ.1- Sự biến đổi thuật ngữ marketing công nghiệp và quá trình phát triển môn học: + Khi mới ra đời môn học này, người ta sử dụng thuật ngữ marketing côngnghiệp (industrial marketing) dùng để chỉ quá trình marketing những sản phẩm mangtính chất công nghiệp như hệ thống máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất côngnghiệp. + Sau đó vào những thập niên 70, 80, 90 thế kỷ XX, khoa học marketing đã có sựthay đổi khá lớn. Về tên gọi nhiều giáo trình đã đổi tên từ Industrial marketing thànhBusiness to Business marketing (B2B) hay đơn giản là Business marketing. Sự thay đổicho thấy môn học không chỉ bó hẹp trong những sản phẩm công nghiệp nữa mà cho cả1 TS. Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing công nghiệp, NXB thống kê, TP. Hồ Chí Minh. 1Bài giảng Marketing công nghiệpdịch vụ, sản phẩm nông nghiệp và tất cả các sản phẩm phục vụ trực tiếp hay gián tiếpcho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng không chỉ là các doanhnghiệp kinh doanh mà cả các tổ chức chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận, các bệnh viện,trường học. + Hiện nay, một số trường đại học ở Việt Nam sử dụng nhiều thuật ngữ như:B2B marketing, marketing công nghiệp, tiếp thị giữa các tổ chức, marketing côngnghiệp… Trong đó phổ biến là thuật ngữ marketing công nghiệp. Trong thực tế, mỗi chúng ta thường xuyên chịu ảnh hưởng ở mức độ nào đónhận thức được các hoạt động, các chính sách của các nhà làm marketing, hoạt độngtrong thị trường tiêu dùng. Có thể chúng ta đã từng cân nhắc để quyết định chọn muamột loại sản phẩm nào đó và các quyết định này đã từng chịu ảnh hưởng của các hoạtđộng marketing. Hoặc có những người nào đó xem một chương trình quảng cáo và xemnó như một thông điệp liên quan đến điều họ quan tâm, mong muốn về một loại sảnphẩm nào đó hay chỉ là để giải trí. Tuy nhiên các kinh nghiệm thực tiễn về thị trường công nghiệp hay các hoạtđộng thuộc marketing công nghiệp không phải lúc nào cũng được nhiều người chúng tachứng kiến hay chịu tác động. Trong thị trường công nghiệp, các doanh nghiệp muabán nguyên vật liệu, các chi tiết, bộ phận và cũng có thể là các thành phẩm. Điều giảithích cho việc công chúng ít có cơ hội tiếp cận với các thông điệp mà các nhà làmmarketing công nghiệp chính là do khách hàng ở đây là các tổ chức.- Vai trò của marketing công nghiệp trong hoạt động của các doanh nghiệp Khối lượng tiền lưu chuyển và hàng hóa bán cho các doanh nghiệp lớn hơn sovới trường hợp bán cho người tiêu dùng. Để sản xuất và bán được một đôi giày thìnhững người bán da sống phải bán da sống cho những người thuộc da, rồi người thuộcda phải bán da thuộc cho người sản xuất giày, người sản xuất giày bán giày cho ngườibán sỉ, rồi người bán sỉ lại bán giày cho người bán lẻ, để người này cuối cùng sẽ báncho người tiêu dùng. Ngoài ra mỗi bên tham gia trong dây chuyền sản xuất lưu thôngphân phối này còn phải mua nhiều thứ hàng hóa và dịch vụ khác nữa, vì thế mà việcmua sắm của doanh nghiệp nhiều hơn việc mua sắm của người tiêu dùng. 2Bài giảng Marketing công nghiệp Một cách ngắn gọn có thể nói rằng, tất cả các doanh nghiệp muốn bán hàng hoádịch vụ cho một doanh nghiệp hay tổ chức nào đó đều phải ứng dụng marketing côngnghiệp . Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất mỳ ăn liền phải mua vào các loại hàng hoá dịchvụ sau: Nhà xưởng, dây chuyền, công nghệ, máy móc, nguyên vật liệu (bột mỳ, bộtngọt, dầu ăn, gia vị, hương liệu…), nhiên liệu (xăng dầu, than đá…), bao bì, văn phòngphẩm… ; Các dịch vụ cung cấp nguồn lao động, dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, quảngcáo, nghiên cứu thị trường, dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn luật, dịch vụ bảo vệ, vệsinh, du lịch, ăn uống… Tất cả những công ty sản xuất những mặt hàng trên đều phải coi công ty sảnxuất mỳ ăn liền là khách hàng của họ và phải ứng dụng marketing công nghiệp chohoạt động của mình. Như vậy, marketing công nghiệp được ứng dụng rộng rãi trongnhiều ngành và nhiều doanh nghiệp khác nhau.1.1.2. Sự khác nhau giữa marketing công nghiệp và marketing tiêu dùngBảng 1.1: So sánh marketing công nghiệp và tiêu dùng Nội dung Marketing tiêu dùng Marketing công nghiệp - Các cá nhân, người tiêu - Các tổ chức, các công ty dùng - Số lượng khách hàng ít, - Số lượng khách hàng nhưng mua với số lượngKhách hàng lớn, nhưng số lượng mua lớn hơn nhiều. n ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 193 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 164 0 0 -
Bài giảng Marketing công nghiệp (B2B Marketing) - ThS. Trần Thị Ý Nhi
86 trang 156 1 0 -
Bài giảng Marketing công nghiệp (B2B) - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
136 trang 97 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 94 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 80 1 0 -
14 trang 78 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 72 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 63 0 0