Danh mục

Chương 1: Tổng quan về ngân sách nhà nước

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.45 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính của nhà nước nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước NSNN là một đạo luật tài chính cơ bản do Quốc Hội quyết định, thông qua các khoản thu chi tài chính của nhà nước được thực hiện trong một tài khoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Tổng quan về ngân sách nhà nước Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NSNNI. Sự cần thiếtII. Khái niệm và bản chất NSNN:III. Vai trò của NSNN:IV. Nguyên tắc xây dựng NSNN:V. Nhiệm vụ cơ bản của NSNN trong giai đoạn hiện nay: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NSNN I. Sự cần thiết: NSNN là 1 phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, vì NSNN ra đời do 2 nguồn gốc: - Nguồn gốc xã hội: do Nhà nước xuất hiện. - Nguồn gốc kinh tế: do sự xuất hiện của SP thặng dư, nền sản xuất hàng hóa ra đời. Nhận xét: - Nhiệm vụ bộ máy nhà nước càng mở rộng, đòi hỏi phải có 1 ngân sách lớn. - Xã hội càng phát triển, ngân sách nhà nước ngày càng hoàn thiệnII. Khái niệm và bản chất NSNN:1. Khái niệm NSNN: Budget ( cái ví, cái túi,… ) NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính của nhà nước nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước NSNN là một đạo luật tài chính cơ bản do Quốc Hội quyết định, thông qua các khoản thu chi tài chính của nhà nước được thực hiện trong một tài khoá. NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước2. Bản chất của NSNN: Mang tính áp đặt, bắt buộc các chủ thể kinh tế xã hội có liên quan phải tuân thủ: Nhà nước ban hành các luật thuế, các qui định pháp lý về các khoản thu trong nước, qui định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách. Là một bản dự toán thu – chi được các đơn vị có trách nhiệm lập và đề ra các thông số quan trọng có liên quan đến chính sách mà chính phủ phải thực hiện trong năm tài khoá tiếp theo. 2. Bản chất của NSNN: Bản chất của NSNN do bản chất của giai cấp thống trị quyết định. Hoạt động của NSNN thể hiện mối quan hệ giữa 1 bên là Nhà nước với 1 bên là xã hội ( tổ chức kinh tế, các đơn vị thuộc lĩnh vực phi sản xuất, các hộ gia đình và các tầng lớp dân cư, nước ngoài ) 2. Bản chất của NSNN: Về hình thức vật chất biểu hiện: NSNN là 1 quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước Về pháp lý: NSNN là 1 KHTC cơ bản. Về quản lý vốn: NSNN là 1 bảng dự toán thu chi của 1 quốc gia trong 1 thời kỳ nhất định.Các khoản thu từ nước ngoài Các khoản thu trong nước Quỹ Ngân sách Nhà nướcChi Chi về Chi sự Chi đầucho an ninh nghiệp tư phát quốc kinh tế triểnbộ phòng văn hóa kinh tếmáy xã hộinhànước Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Chi tiêu dùng Tích lũyIII. Vai trò của NSNN:1. Huy động nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước: Thuế Phí, lệ phí Thu khácMức thu thế nào là hợp lý? Thu lớn?2. Công cụ chủ yếu để quản lý và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế:  công cụ điều tiết thị trường  bình ổn giá cả và chống lạm phát  a/. Thị trường hàng hóa: Thu Cung mua, Cầu trợ Dự giá trữ hàng hoá2. Công cụ chủ yếu để quản lý và điều tiết vĩmô nền kinh tế: b/. Thị trường tiền tệ, thị trường vốn: phát hành trái phiếu CP: - Trái phiếu ngắn hạn: bù đắp bội chi  thị trường tiền tệ - Trái phiếu trung hạn, dài hạn: huy động vốn chi ĐTPT  thị trường vốn2. Công cụ chủ yếu để quản lý và điều tiết vĩmô nền kinh tế: c/. Thị trường SLĐ: chi GDĐT, chi tài trợ  cung ứng nguồn nhân lực cho nền kinh tế. Bù đắp bội chi Ngân sách- Phát hành trái phiếu- Tăng thuế- Cắt giảm chi ngân sách- Phát hành tiền- Vay nợ là công cụ định hướng phát triển sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng: Chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trợ giá, bù lỗ, bù lãi suất, vay ưu đãi…- Chính sách thuế…… là công cụ điều chỉnh thu nhập đảm bảo công bằng xã hội: IV. Nguyên tắc xây dựng NSNN: 1. Nguyên tắc niên hạn: Quốc Hội phảithông qua Chính Phủ chấp hành NS Mỗi năm Trong thời hạn 1 năm một lầnVí dụ năm ngân sách ở một số quốc giatrên thế giới:Tuỳ theo quan điểm mỗi quốc gia, năm ngân sách có thể bắt đầu từ ngày 1-1 của năm dương lich… Tên quốc gia Ngày bắt đầu năm NS Pháp, Bỉ, Hà Lan, TQ, Ngày 1/1 Lào, Triều Tiên… Anh, Nhật, Canada, Ngày 1/4 HK, Ấn Độ… Ý, Na Uy, Úc, ĐL… Ngày 1/7 Mỹ Ngày 1/10 Apganixtan Ngày 21/3Xây dựng hệ thống NS đa niên: (3-5 năm) Ngân sách Dự toán Dự toán Dự toánNăm năm n năm n+1 năm n+2 năm n+3đầu Năm Ngân sách Dự toán Dự toántiếp theo năm n+1 năm n+2 năm n+3 Lưu ý: Cân đối NSNN trung hạn, khuôn khổ cân Năm Ngân sách Dự toán đối NSNN niên hạn năm n+2 năm n+3 vẫn tồn tại.tiếp theo ...

Tài liệu được xem nhiều: