Chương 10 Khớp nối
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 925.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dùng để truyền moment xoắn giữa các trục, đóng mở các cơ cấu, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải, điều chỉnh tốc độ..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10 Khớp nối Chương XChi tieátmaùy CHƯƠNG 10 KHÔÙPNOÁI10.1. KHÁI NIỆM CHUNG Công dụng:Dùng để truyền moment xoắn giữa các trục, đóng mở các cơcấu, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải, điều chỉnh tốc độ.. Phân loại: [2](trang 10)10.2. NỐI TRỤC CHẶT Dùng để nối cứng các trục có đường tâm trên cùng một đường thẳng vàkhông di chuyển tương đối với nhau. Thường dùng nối các đoạn trục thànhphần thành trục có chiều dài lớn hoặc các trục có không gian hẹp Không bù được sai số chế tạo và lắp ghép10.2.1. Nối trục ống: 2 l D D d d l L L Cấu tạo gồm một ống thép hay gang lồng vào đoạn cuối của hai trục.Ghép với trụ bằng chốt, then, vít hãm hoặc then hoa Đơn giản, giá rẻ, kích thước hướng kính nhỏ nhưng lắp ghép khó vàđòihỏi độ đồng tâm cao. Đường kính ngoài ống và chiều dài ống: D = (1,5..1,8)d L = (2,5..4)d10.2.2. Nối trục đĩa Cấu tạo gồm hai đĩa lắp lên đoạn cuối mỗi trục bằng then và độ dôi vàdùng một số bu lông ghép hai đĩa với nhau. 144 Chương XChi tieátmaùy bb Coù hôû khe dm D0 D d Khoâg coù n khe hôû Các thông số kích thước: D = (3..3,5)d L = (2,5..4)d Khi lắp có khe hở thì cần xiết bu lông với lực lực V: VfD0 zn T= (10.1) 2.103 K 2.103 KT V= (10.2) VfD0 zn K = 1,2 ..1,5 – hệ số an toàn khớp f = 0,15..0,2 – hệ số ma sát hai mặt đĩa * Kiểm tra độ bền kéo theo công thức: 1,3.4.V σ= ≤ [ σ] 2 nd1 * Xác định đường kính bu lông theo công thức: 1,3.4V d1 ≥ n[σ] Khi lắp không khe hở tính bu lông theo ứng suất cắt. Giá trị lực cắt: 2.10 2 T Fc = (10.3) D0z 4Fc σ= ≤ [σ c ] 2 πd 0 145 Chương XChi tieátmaùy10.3. Nối trục bù Dùng để nối các trục có sai lệch nhỏ về vị trí do biến dạng đàn hồi trụchoặc do sai số chế tạo lắp ghép. Sai lệch bao gồm: sai lệch dọc trục, độ lệch hướng kính, độ lệch góc.10.3.1. Nối trục răng Ưu điểm: - Khả năng tải và độ tin cậy cao vì có nhiều răng cùng làm việc - Làm việc với số còng quay cao - Có tính công nghệ do ứng dụng phương pháp gia công răng Sau khi tra kích thước theo moment xoắn, cần kiểm tra độ bền mòn răng: 2KT p= ≤ [ p] (10.4) AzD0D0 = mz – đường kính vòng chia của răngA = bh – diện tích tính toán của bề mặt làm việc răng b – chiều rộng răng h – chiều cao làm việc răng, thuờng h =1,8m 2KT p= ≤ [ p] (10.5) 0,9m 2 z 2 b[p] = 12..15Mpa10.3.2. Nối trục xích Cấu tạo gồm hai nửa nối trục dạng đĩa xích có số răng bằng nhau, lắpcố định trên trục quấn chung một dây xích. Có thể sử dụng để nối trục lệch nghiêng 1 và độ lệch hướng tâm ∆ r = 00,15..0,6mm Kết cấu đơn giản, dùng xích tiêu chuẩn, không cần di động trục khi tháolắ p Tuy nhiên không chịu được va đập, chỉ làm việc một chiều10.3. LY HỢPCho phép nối hoặc tách các trục lúc máy dừng hoặc khi làm việc. Bao gồmly hợp ăn khớp và ly hợp ma sát. 146 Chương XChi tieátmaùy10.3.1 Ly hợp ăn khớp a. Ly hợp vấu Cấu tạo như hình bên: gồm hai nửa, một nửa cố định trên trục, nửa cònlại lắp lên đầu trục còn lại bằng then dẫn hướng hoặc then hoa để nửa nàycó khả năng di trượt. Việc đóng mở ly hợp có khả năng thực hiện bằng tay gạt. Để giảm mòncơ cấu điều khiển, nửa ly hợp di động nên lắp trên trục bị dẫn Tiết diện vấu có nhiều loại: Vấu hình tam giác: có góc biên dạng α = 30..450, số vấu từ 15..60 sử dụng để truyền moment và vận tốc nhỏ Vấu hình thang: góc biên dạng 3..100, số vấu 3..15. sử dụng truyền moment và vận tốc lớn. Không yêu cầu chính xác trên hai nửa ly hợp nhờ vào việc thay đổi chiều sâu cài vấu Tiết diện chữ nhật: đòi hỏi độ chính xác trên hai nửa ly hợp, va đập khi thay đổi chiều quay. Tuy nhiên không cần duy trì lực ép như vấu hình thang và tam giác Ưu điểm là kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn, không có chuyểnđộng tương đối giữa các trục. Tuy nhiên khi đóng ly hợp gây va đập đô ikhiva đập này phá hỏng ly hợp Mòn vấu là dạng hỏng chủ yếu. Vì vậy hạn chế áp suất trên bề mặttiếp xúc theo công thức: 2KT p= ≤ [p] (10.6) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10 Khớp nối Chương XChi tieátmaùy CHƯƠNG 10 KHÔÙPNOÁI10.1. KHÁI NIỆM CHUNG Công dụng:Dùng để truyền moment xoắn giữa các trục, đóng mở các cơcấu, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải, điều chỉnh tốc độ.. Phân loại: [2](trang 10)10.2. NỐI TRỤC CHẶT Dùng để nối cứng các trục có đường tâm trên cùng một đường thẳng vàkhông di chuyển tương đối với nhau. Thường dùng nối các đoạn trục thànhphần thành trục có chiều dài lớn hoặc các trục có không gian hẹp Không bù được sai số chế tạo và lắp ghép10.2.1. Nối trục ống: 2 l D D d d l L L Cấu tạo gồm một ống thép hay gang lồng vào đoạn cuối của hai trục.Ghép với trụ bằng chốt, then, vít hãm hoặc then hoa Đơn giản, giá rẻ, kích thước hướng kính nhỏ nhưng lắp ghép khó vàđòihỏi độ đồng tâm cao. Đường kính ngoài ống và chiều dài ống: D = (1,5..1,8)d L = (2,5..4)d10.2.2. Nối trục đĩa Cấu tạo gồm hai đĩa lắp lên đoạn cuối mỗi trục bằng then và độ dôi vàdùng một số bu lông ghép hai đĩa với nhau. 144 Chương XChi tieátmaùy bb Coù hôû khe dm D0 D d Khoâg coù n khe hôû Các thông số kích thước: D = (3..3,5)d L = (2,5..4)d Khi lắp có khe hở thì cần xiết bu lông với lực lực V: VfD0 zn T= (10.1) 2.103 K 2.103 KT V= (10.2) VfD0 zn K = 1,2 ..1,5 – hệ số an toàn khớp f = 0,15..0,2 – hệ số ma sát hai mặt đĩa * Kiểm tra độ bền kéo theo công thức: 1,3.4.V σ= ≤ [ σ] 2 nd1 * Xác định đường kính bu lông theo công thức: 1,3.4V d1 ≥ n[σ] Khi lắp không khe hở tính bu lông theo ứng suất cắt. Giá trị lực cắt: 2.10 2 T Fc = (10.3) D0z 4Fc σ= ≤ [σ c ] 2 πd 0 145 Chương XChi tieátmaùy10.3. Nối trục bù Dùng để nối các trục có sai lệch nhỏ về vị trí do biến dạng đàn hồi trụchoặc do sai số chế tạo lắp ghép. Sai lệch bao gồm: sai lệch dọc trục, độ lệch hướng kính, độ lệch góc.10.3.1. Nối trục răng Ưu điểm: - Khả năng tải và độ tin cậy cao vì có nhiều răng cùng làm việc - Làm việc với số còng quay cao - Có tính công nghệ do ứng dụng phương pháp gia công răng Sau khi tra kích thước theo moment xoắn, cần kiểm tra độ bền mòn răng: 2KT p= ≤ [ p] (10.4) AzD0D0 = mz – đường kính vòng chia của răngA = bh – diện tích tính toán của bề mặt làm việc răng b – chiều rộng răng h – chiều cao làm việc răng, thuờng h =1,8m 2KT p= ≤ [ p] (10.5) 0,9m 2 z 2 b[p] = 12..15Mpa10.3.2. Nối trục xích Cấu tạo gồm hai nửa nối trục dạng đĩa xích có số răng bằng nhau, lắpcố định trên trục quấn chung một dây xích. Có thể sử dụng để nối trục lệch nghiêng 1 và độ lệch hướng tâm ∆ r = 00,15..0,6mm Kết cấu đơn giản, dùng xích tiêu chuẩn, không cần di động trục khi tháolắ p Tuy nhiên không chịu được va đập, chỉ làm việc một chiều10.3. LY HỢPCho phép nối hoặc tách các trục lúc máy dừng hoặc khi làm việc. Bao gồmly hợp ăn khớp và ly hợp ma sát. 146 Chương XChi tieátmaùy10.3.1 Ly hợp ăn khớp a. Ly hợp vấu Cấu tạo như hình bên: gồm hai nửa, một nửa cố định trên trục, nửa cònlại lắp lên đầu trục còn lại bằng then dẫn hướng hoặc then hoa để nửa nàycó khả năng di trượt. Việc đóng mở ly hợp có khả năng thực hiện bằng tay gạt. Để giảm mòncơ cấu điều khiển, nửa ly hợp di động nên lắp trên trục bị dẫn Tiết diện vấu có nhiều loại: Vấu hình tam giác: có góc biên dạng α = 30..450, số vấu từ 15..60 sử dụng để truyền moment và vận tốc nhỏ Vấu hình thang: góc biên dạng 3..100, số vấu 3..15. sử dụng truyền moment và vận tốc lớn. Không yêu cầu chính xác trên hai nửa ly hợp nhờ vào việc thay đổi chiều sâu cài vấu Tiết diện chữ nhật: đòi hỏi độ chính xác trên hai nửa ly hợp, va đập khi thay đổi chiều quay. Tuy nhiên không cần duy trì lực ép như vấu hình thang và tam giác Ưu điểm là kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn, không có chuyểnđộng tương đối giữa các trục. Tuy nhiên khi đóng ly hợp gây va đập đô ikhiva đập này phá hỏng ly hợp Mòn vấu là dạng hỏng chủ yếu. Vì vậy hạn chế áp suất trên bề mặttiếp xúc theo công thức: 2KT p= ≤ [p] (10.6) ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 187 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 182 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 135 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 130 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 123 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 121 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 112 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 102 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 101 0 0