Chương 10: Trang bị điện nhóm máy dệt
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chương 10: trang bị điện nhóm máy dệt, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10: Trang bị điện nhóm máy dệt 116Chương 10 TRANG BỊ ĐIỆN NHÓM MÁY DỆT Sản phẩm cuối cùng của dây chuyền công nghệ sợi – dệt là vải. Vải đượctạo thành trên máy dệt. Sợi con được đưa qua các giai đoạn: đánh ống, mắc sợi, hồ sợi ... rồi đưavào máy dệt. Trong dây chuyền công nghệ dệt tùy theo chức năng và đặc điểm côngnghệ mà có các loại máy: máy quấn ống, máy mắc sợi, máy hồ, máy suốt;các máy hoàn thiện như máy văng sấy, máy in hoa. Trong chương này trình bày trang bị điện một số máy như máy mắc, máydệt, máy in hoa. 10-1 Trang bị điện máy mắc sợi1. Đặc điểm công nghệ Búp sợi hay ống sợi sau khi đánh ống được đưa sang gian mắc để quấn sợilên thùng mắc (trục mắc) với số sợi nhất định và có chiều dài nhất định tùythuộc vào khổ rộng của vải yêu cầu. Quá trình mắc sợi phải đảm bảo các yêu cầu sau:- Không làm thay đổi tính chất cơ lý của sợi.- Sức căng của tất cả các sợi phải đều nhau và không đổi trong suốt quátrình mắc sợi.- Sợi quấn lên trục mắc phải phân phối đều theo chiều rộng của trục mắc đểmặt cuộn sợi của trục là hình trụ.- Bảo đảm quấn đủ chiều dài quy định. Tùy theo tính chất của vải và công nghệ mà có các phương pháp sau: a) Mắc đồng loạt: Mỗi trục mắc được quấn một phần số sợi dọc của vải trên toàn bộ khổ rộngcủa trục. Sau đó một số n trục mắc được ghép với nhau và quấn lên thùngdệt sao cho tổng số sợi của n trục mắc bằng số sợi yêu cầu trên thùng dệt. Phương pháp này cho năng suất cao nhưng phế phẩm nhiều, thường dùngcho sợi bông. b) Mắc phân băng: Sợi được ghép lại với nhau thành băng và quấn lên trên một đoạn của trụcmắc. Đến khi đủ chiều dài quy định thì cắt băng sợi đi và quấn tiếp vào băngkhác bên cạnh băng đó, cho đến khi tổng số sợi của các băng bằng số sợitrên thùng dệt. Phương pháp này có năng suất thấp nhưng phế phẩm ít, thường dùng choloại sợi đắt tiền, sợi tơ, sợi nhiều màu. c) Mắc phân đoạn: 117 Các trục mắc ở đây tương đối ngắn và mỗi trục được quấn một số sợi nhấtđịnh, có độ dài tương đương độ dài sợi của thùng dệt. Sau đó đem n trụcghép với nhau thành hàng ngang và quấn lên thùng dệt. Phương pháp này thường áp dụng trong ngành dệt kim đan dọc. Dựa vào các phương pháp mắc mà có các loại: máy mắc đồng loạt, máymắc phân băng, máy mắc phân đọan và máy mắc đặc biệt.2. Lực kéo sợi, đặc tính máy mắc và yêu cầu truyền động điện máy mắc a) Lực kéo sợi trong khi mắc sợi Độ căng của sợi có ý nghĩa lớn đối với quá trình công nghệ tiếp theo cuảmáy dệt. Độ căng của sợi lớn quá làm cho độ giãn lớn, dẫn đến thường đứtsợi. Độ căng không đều nhau của sợi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của vải.Do đó, trong quá trình mắc phải đảm bảo lực căng của sợi là không đổi. Trong quá trình mắc, sợi phải chụi các lực căng sau: +) Lực căng Fk1 khi quấn sợi, được xác định theo công thức: G. f .r [N] (10-1) Fk1 = ρTrong đó: r – bán kính lõi thùng sợi mắc, [m] f – hệ số ma sát G - trọng lượng thùng sợi mắc, [N] ρ - bán kính thùng sợi mắc, [m] Khối lượng thùng sợi mắc bao gồm khối lượng lõi thùng sợi và khối lượngsợi trên thùng mắc. +) Lực căng phụ sinh ra lúc mở máy do quán tính của thùng mắc: ε .J [N] (10-2) Fk 2 = ρ J – mômen quán tính của thùng mắc, [kgm2]Trong đó: ε – gia tốc góc của thùng mắc, [s-2]. Nếu t là thời gian từ lúc mở máy đến khi thùng mắc đạt gia tốc ε không đổithì: ω v ε= = ρ .t tVới v là vận tốc sợi kéo [m/s] v.J Khi đó: Fk 2 = ρ 2 .t Từ đó thấy rằng, để lực căng Fk2 không tăng nhanh và không lớn thì cầntăng tốc độ quấn v lên từ từ. +) Lực căng khi mắc sợi Lực căng khi mắc sợi bằng tổng lực căng sinh ra do tháo sợi từ búp, do masát của sợi, do sức cản không khí khi sợi chuyển động.Lực căng sợi khi mắc do ảnh hưởng của không khí được tính theo công thức: 118 Q2 [N] (10-3) Fk 3 = k . .v .d .l 0 2 Trong đó: k- hệ số sức cản Q- khối lượng riêng của không khí [kg/m3] v- tốc độ sợi kéo [m/s] d- đường kính sợi [m] l0- độ dài đoạn sợi cần xác định lực căng [m] b) Đặc tính của máy mắc và yêu cầu truyền động điện của máy mắc: +) Đặc tính: Tốc độ của hệ máy mắc sợi nói chung có phạm vi điều ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10: Trang bị điện nhóm máy dệt 116Chương 10 TRANG BỊ ĐIỆN NHÓM MÁY DỆT Sản phẩm cuối cùng của dây chuyền công nghệ sợi – dệt là vải. Vải đượctạo thành trên máy dệt. Sợi con được đưa qua các giai đoạn: đánh ống, mắc sợi, hồ sợi ... rồi đưavào máy dệt. Trong dây chuyền công nghệ dệt tùy theo chức năng và đặc điểm côngnghệ mà có các loại máy: máy quấn ống, máy mắc sợi, máy hồ, máy suốt;các máy hoàn thiện như máy văng sấy, máy in hoa. Trong chương này trình bày trang bị điện một số máy như máy mắc, máydệt, máy in hoa. 10-1 Trang bị điện máy mắc sợi1. Đặc điểm công nghệ Búp sợi hay ống sợi sau khi đánh ống được đưa sang gian mắc để quấn sợilên thùng mắc (trục mắc) với số sợi nhất định và có chiều dài nhất định tùythuộc vào khổ rộng của vải yêu cầu. Quá trình mắc sợi phải đảm bảo các yêu cầu sau:- Không làm thay đổi tính chất cơ lý của sợi.- Sức căng của tất cả các sợi phải đều nhau và không đổi trong suốt quátrình mắc sợi.- Sợi quấn lên trục mắc phải phân phối đều theo chiều rộng của trục mắc đểmặt cuộn sợi của trục là hình trụ.- Bảo đảm quấn đủ chiều dài quy định. Tùy theo tính chất của vải và công nghệ mà có các phương pháp sau: a) Mắc đồng loạt: Mỗi trục mắc được quấn một phần số sợi dọc của vải trên toàn bộ khổ rộngcủa trục. Sau đó một số n trục mắc được ghép với nhau và quấn lên thùngdệt sao cho tổng số sợi của n trục mắc bằng số sợi yêu cầu trên thùng dệt. Phương pháp này cho năng suất cao nhưng phế phẩm nhiều, thường dùngcho sợi bông. b) Mắc phân băng: Sợi được ghép lại với nhau thành băng và quấn lên trên một đoạn của trụcmắc. Đến khi đủ chiều dài quy định thì cắt băng sợi đi và quấn tiếp vào băngkhác bên cạnh băng đó, cho đến khi tổng số sợi của các băng bằng số sợitrên thùng dệt. Phương pháp này có năng suất thấp nhưng phế phẩm ít, thường dùng choloại sợi đắt tiền, sợi tơ, sợi nhiều màu. c) Mắc phân đoạn: 117 Các trục mắc ở đây tương đối ngắn và mỗi trục được quấn một số sợi nhấtđịnh, có độ dài tương đương độ dài sợi của thùng dệt. Sau đó đem n trụcghép với nhau thành hàng ngang và quấn lên thùng dệt. Phương pháp này thường áp dụng trong ngành dệt kim đan dọc. Dựa vào các phương pháp mắc mà có các loại: máy mắc đồng loạt, máymắc phân băng, máy mắc phân đọan và máy mắc đặc biệt.2. Lực kéo sợi, đặc tính máy mắc và yêu cầu truyền động điện máy mắc a) Lực kéo sợi trong khi mắc sợi Độ căng của sợi có ý nghĩa lớn đối với quá trình công nghệ tiếp theo cuảmáy dệt. Độ căng của sợi lớn quá làm cho độ giãn lớn, dẫn đến thường đứtsợi. Độ căng không đều nhau của sợi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của vải.Do đó, trong quá trình mắc phải đảm bảo lực căng của sợi là không đổi. Trong quá trình mắc, sợi phải chụi các lực căng sau: +) Lực căng Fk1 khi quấn sợi, được xác định theo công thức: G. f .r [N] (10-1) Fk1 = ρTrong đó: r – bán kính lõi thùng sợi mắc, [m] f – hệ số ma sát G - trọng lượng thùng sợi mắc, [N] ρ - bán kính thùng sợi mắc, [m] Khối lượng thùng sợi mắc bao gồm khối lượng lõi thùng sợi và khối lượngsợi trên thùng mắc. +) Lực căng phụ sinh ra lúc mở máy do quán tính của thùng mắc: ε .J [N] (10-2) Fk 2 = ρ J – mômen quán tính của thùng mắc, [kgm2]Trong đó: ε – gia tốc góc của thùng mắc, [s-2]. Nếu t là thời gian từ lúc mở máy đến khi thùng mắc đạt gia tốc ε không đổithì: ω v ε= = ρ .t tVới v là vận tốc sợi kéo [m/s] v.J Khi đó: Fk 2 = ρ 2 .t Từ đó thấy rằng, để lực căng Fk2 không tăng nhanh và không lớn thì cầntăng tốc độ quấn v lên từ từ. +) Lực căng khi mắc sợi Lực căng khi mắc sợi bằng tổng lực căng sinh ra do tháo sợi từ búp, do masát của sợi, do sức cản không khí khi sợi chuyển động.Lực căng sợi khi mắc do ảnh hưởng của không khí được tính theo công thức: 118 Q2 [N] (10-3) Fk 3 = k . .v .d .l 0 2 Trong đó: k- hệ số sức cản Q- khối lượng riêng của không khí [kg/m3] v- tốc độ sợi kéo [m/s] d- đường kính sợi [m] l0- độ dài đoạn sợi cần xác định lực căng [m] b) Đặc tính của máy mắc và yêu cầu truyền động điện của máy mắc: +) Đặc tính: Tốc độ của hệ máy mắc sợi nói chung có phạm vi điều ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện Trang bị điện điện tử công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 242 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 217 0 0 -
82 trang 205 0 0
-
71 trang 182 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 168 0 0 -
78 trang 156 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 154 0 0 -
49 trang 144 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 144 0 0