Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệu
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 6.66 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao thức (protocol) được hiểu là tập các luật hay qui ước nhằm thực hiện mộtnhiệm vụ đặc thù, trong nghĩa hẹp hơn giao thức là tập các luật hay đặc tính được dùngđể thiết lập một hay nhiều lớp trong mô hình OSI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệuBài giảng: Truyền số liệu Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệu CHƯƠNG 11 GIAO THỨC KẾT NỐI DỮ LIỆU (DATA LINK PROTOCOLS) Giao thức (protocol) được hiểu là tập các luật hay qui ước nhằm thực hiện mộtnhiệm vụ đặc thù, trong nghĩa hẹp hơn giao thức là tập các luật hay đặc tính được dùngđể thiết lập một hay nhiều lớp trong mô hình OSI. Giao thức trong truyền số liệu là tập các luật hay đặc tính được dùng để thiếtlập một hay nhiều lớp trong mô hình OSI. Giao thức kết nối dữ liệu là tập các đặc tính được dùng để thiết lập lớp kết nốidữ liệu Giao thức kết nối dữ liệu chia ra hai nhóm con: giao thức không đồng bộ xử lý cácký tự trong dòng bit một cách độc lập. Giao thức đồng bộ dùng nguyên dòng bit đểchuyển sang thành ký tự có cùng chiều dài. Data link protocols Asynchronous Synchronous protocols protocols Hình 11.111.1 GIAO THỨC KHÔNG ĐỒNG BỘ Asynchronous protocols XMODEM YMODEM ZMODEM BLAST KERMIT OTHERS Hình 11.2 Trong các thập niên qua, nhiều giao thức truyền dữ liệu không đồng bộ đã được pháttriển. Ngày nay các giao thức này chủ yếu được dùng trong các modem. Phương thứcnày có yếu điểm là truyền chậm (do tồn tại start bit, stop bit và khoảng trống giữa cácframe) nên hiện nay, đã có các giao thức truyền tốc độ cao dùng cơ chế đồng bộ. Giao thức truyền không đồng bộ, ban đầu dùng trong các modem, dùng start bit, stopbit và nhiều khoảng trống có độ dài khác nhau giữa các ký tự.11.1.1 XMODEM Năm 1979, Ward Christiansen thiết kế một giao thức truyền file dùng đường truyềnđiện thoại giữa các PC. Giao thức này, được gọi là XMODEM, là giao thức stop and waitARQ, truyền bán song công (half-duplex). Trường đầu tiên là một byte tiêu đề header (start of header: SOH). Trường thứ hai làheader gồm 2 byte: byte đầu, là một chuỗi bit mang giá trị số frame và byte thứ hai đượcdùng để kiểm tra giá trị hợp pháp của chuỗi bit. Tiếp theo là một trường cố định gồm 128byte dữ liệu (binary, ASCII, Boole, text,) v.v... Trường cuối cùng là CRC, chỉ dùng kiểmtra lỗi trong trường dữ liệu.Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 6Bài giảng: Truyền số liệu Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệu Each character contains start and stop bits (dark portion of the box). Characters are separated from each other by gaps The . header consists of two bytes : sequence number and its one’s complement S C O R H C Header Data : 128 bytes Hình 11.3 Trong giao thức này, bắt đầu truyền bằng cách gởi một frame NAK từ máy thu đếnmáy phát. Mỗi khi máy phát gởi đi một frame thì phải chờ tín hiệu ACK trước khi gởi tiếpframe kế. Nếu nhận được NAK thì frame vừa gởi trước đây sẽ được gởi lại. Một framecũng có thể được gởi lại nếu máy phát không nhận được tín hiệu xác nhận sau một thờigian định trước. Ngoài tín hiệu ACK và NAK, máy thu còn có thể nhận được tín hiệu CAN(cancel), yêu cầu hủy việc truyền.11.1.2 YMODEM Dùng giao thức tương tự như XMODEM, ngoài một số điểm khác biệt sau: - Đơn vị dữ liệu là 1024 byte. - Dùng hai tín hiệu CAN để hủy việc truyền tin. - Dùng phương pháp kiểm tra lỗi ITU-T, CRC-16. - Có thể truyền đồng thời nhiều file.11.1.3 ZMODEM Giao thức mới, kết hợp cả hai giao thức XMODEM và YMODEM.11.1.4 BLAST Blocked asynchronous transmission (BLAST) mạnh hơn XMODEM. Giao thứcdùng chế độ song công (full-duplex) dùng phương pháp kiểm soát lưu lượng dạng cửasổ trượt (sliding window).11.1.5 KERMIT Được thiết kế tại đại học Comlumbia, hiện là giao thức không đồng bộ đượcdùng nhiều nhất hiện nay. Giao thức truyền file này tương tự như hoạt động của XMODEM, trong đó bộ phát chờ NAK trước khi bắt đầu truyền. Kermit cho phép truyềncác ký tự kiểm tra dạng text theo hai bước. Đầu tiên, ký tự kiểm tra, được dùng dạng text,được chuyển thành các ký tự in được thông qua việc thêm vào một số cố định và mã ASCIIđược dùng biểu diễn. Bước hai, thêm ký tự # vào phía trước ký tự vừa chuyển đổi. Theocách này, ký tự kiểm tra dùng như text được gởi đi như hai ký tự. Khi máy thu gặp ký tự #,thì biết phải bỏ đi (dropped) và ký tự kế chính là ký tự kiểm tra. Nếu máy phát muốn phátký tự #, thì cần phải gởi đi hai ký tự này. Chú ý rằng Kermit thực tế là chương trình giảlập đầu cuối cũng như là giao thức truyền file.11.2.GIAO THỨC ĐỒNG BỘ Tốc độ truyền đồng bộ là chọn lựa tốt hơn so với trường hợp không đồng bộ, trongcông nghệ LAN, WAN hay MAN. Các giao thức đồng bộ truyền dữ liệu được chia thànhhai dạng: giao thức theo hướng ký tự và giao thức theo hướng bit.Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 7Bài giảng: Truyền số liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệuBài giảng: Truyền số liệu Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệu CHƯƠNG 11 GIAO THỨC KẾT NỐI DỮ LIỆU (DATA LINK PROTOCOLS) Giao thức (protocol) được hiểu là tập các luật hay qui ước nhằm thực hiện mộtnhiệm vụ đặc thù, trong nghĩa hẹp hơn giao thức là tập các luật hay đặc tính được dùngđể thiết lập một hay nhiều lớp trong mô hình OSI. Giao thức trong truyền số liệu là tập các luật hay đặc tính được dùng để thiếtlập một hay nhiều lớp trong mô hình OSI. Giao thức kết nối dữ liệu là tập các đặc tính được dùng để thiết lập lớp kết nốidữ liệu Giao thức kết nối dữ liệu chia ra hai nhóm con: giao thức không đồng bộ xử lý cácký tự trong dòng bit một cách độc lập. Giao thức đồng bộ dùng nguyên dòng bit đểchuyển sang thành ký tự có cùng chiều dài. Data link protocols Asynchronous Synchronous protocols protocols Hình 11.111.1 GIAO THỨC KHÔNG ĐỒNG BỘ Asynchronous protocols XMODEM YMODEM ZMODEM BLAST KERMIT OTHERS Hình 11.2 Trong các thập niên qua, nhiều giao thức truyền dữ liệu không đồng bộ đã được pháttriển. Ngày nay các giao thức này chủ yếu được dùng trong các modem. Phương thứcnày có yếu điểm là truyền chậm (do tồn tại start bit, stop bit và khoảng trống giữa cácframe) nên hiện nay, đã có các giao thức truyền tốc độ cao dùng cơ chế đồng bộ. Giao thức truyền không đồng bộ, ban đầu dùng trong các modem, dùng start bit, stopbit và nhiều khoảng trống có độ dài khác nhau giữa các ký tự.11.1.1 XMODEM Năm 1979, Ward Christiansen thiết kế một giao thức truyền file dùng đường truyềnđiện thoại giữa các PC. Giao thức này, được gọi là XMODEM, là giao thức stop and waitARQ, truyền bán song công (half-duplex). Trường đầu tiên là một byte tiêu đề header (start of header: SOH). Trường thứ hai làheader gồm 2 byte: byte đầu, là một chuỗi bit mang giá trị số frame và byte thứ hai đượcdùng để kiểm tra giá trị hợp pháp của chuỗi bit. Tiếp theo là một trường cố định gồm 128byte dữ liệu (binary, ASCII, Boole, text,) v.v... Trường cuối cùng là CRC, chỉ dùng kiểmtra lỗi trong trường dữ liệu.Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 6Bài giảng: Truyền số liệu Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệu Each character contains start and stop bits (dark portion of the box). Characters are separated from each other by gaps The . header consists of two bytes : sequence number and its one’s complement S C O R H C Header Data : 128 bytes Hình 11.3 Trong giao thức này, bắt đầu truyền bằng cách gởi một frame NAK từ máy thu đếnmáy phát. Mỗi khi máy phát gởi đi một frame thì phải chờ tín hiệu ACK trước khi gởi tiếpframe kế. Nếu nhận được NAK thì frame vừa gởi trước đây sẽ được gởi lại. Một framecũng có thể được gởi lại nếu máy phát không nhận được tín hiệu xác nhận sau một thờigian định trước. Ngoài tín hiệu ACK và NAK, máy thu còn có thể nhận được tín hiệu CAN(cancel), yêu cầu hủy việc truyền.11.1.2 YMODEM Dùng giao thức tương tự như XMODEM, ngoài một số điểm khác biệt sau: - Đơn vị dữ liệu là 1024 byte. - Dùng hai tín hiệu CAN để hủy việc truyền tin. - Dùng phương pháp kiểm tra lỗi ITU-T, CRC-16. - Có thể truyền đồng thời nhiều file.11.1.3 ZMODEM Giao thức mới, kết hợp cả hai giao thức XMODEM và YMODEM.11.1.4 BLAST Blocked asynchronous transmission (BLAST) mạnh hơn XMODEM. Giao thứcdùng chế độ song công (full-duplex) dùng phương pháp kiểm soát lưu lượng dạng cửasổ trượt (sliding window).11.1.5 KERMIT Được thiết kế tại đại học Comlumbia, hiện là giao thức không đồng bộ đượcdùng nhiều nhất hiện nay. Giao thức truyền file này tương tự như hoạt động của XMODEM, trong đó bộ phát chờ NAK trước khi bắt đầu truyền. Kermit cho phép truyềncác ký tự kiểm tra dạng text theo hai bước. Đầu tiên, ký tự kiểm tra, được dùng dạng text,được chuyển thành các ký tự in được thông qua việc thêm vào một số cố định và mã ASCIIđược dùng biểu diễn. Bước hai, thêm ký tự # vào phía trước ký tự vừa chuyển đổi. Theocách này, ký tự kiểm tra dùng như text được gởi đi như hai ký tự. Khi máy thu gặp ký tự #,thì biết phải bỏ đi (dropped) và ký tự kế chính là ký tự kiểm tra. Nếu máy phát muốn phátký tự #, thì cần phải gởi đi hai ký tự này. Chú ý rằng Kermit thực tế là chương trình giảlập đầu cuối cũng như là giao thức truyền file.11.2.GIAO THỨC ĐỒNG BỘ Tốc độ truyền đồng bộ là chọn lựa tốt hơn so với trường hợp không đồng bộ, trongcông nghệ LAN, WAN hay MAN. Các giao thức đồng bộ truyền dữ liệu được chia thànhhai dạng: giao thức theo hướng ký tự và giao thức theo hướng bit.Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 7Bài giảng: Truyền số liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính công nghệ thông tin tin học quản trị mạng computer networkTài liệu liên quan:
-
52 trang 439 1 0
-
24 trang 366 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 329 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 321 0 0 -
74 trang 309 0 0
-
96 trang 305 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 299 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 291 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 291 1 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 278 0 0