Danh mục

Chương 11 khai thác hàng ngày ĐCĐT tàu quân sự

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 50.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo dưỡng thường ngày động cơ nhằm mục đích duy trì tình trạng sẵn sànglàm việc của động cơ trong toàn bộ thời hạn khai thác của nó. Bảo dưỡng đúngquy định động cơ đảm bảo tốc độ hành trình cần thiết và các chất lượng cơ độngcủa tàu chiến, sự làm việc liên tục lâu dài không hư hỏng và gãy vỡ, nhận đượccông suất máy yêu cầu khi tiêu hao nhiên liệu cực tiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 11 khai thác hàng ngày ĐCĐT tàu quân sự Chương 11 khai thác hàng ngày ĐCĐT tàu quân sự11.1. Tổ chức khai thác động cơ trong điều kiện ngày thường Bảo dưỡng thường ngày động cơ nhằm mục đích duy trì tình trạng sẵn sànglàm việc của động cơ trong toàn bộ thời hạn khai thác của nó. Bảo dưỡng đúngquy định động cơ đảm bảo tốc độ hành trình cần thiết và các chất lượng cơ độngcủa tàu chiến, sự làm việc liên tục lâu dài không hư hỏng và gãy vỡ, nhận đượccông suất máy yêu cầu khi tiêu hao nhiên liệu cực tiểu. Việc phục vụ động cơ đòi hỏi chỉ những người đã được đào tạo chuyênngành sau khi qua kiểm tra tay nghề thực tế và các kiến thức về thiết bị động cơ vàvề các hướng dẫn khai thác. Điêden phải làm việc trong sự theo dõi, vì vậy phải tổ chức trực canh gần nóđể kiểm tra sự làm việc của nó theo các chỉ tiêu của các khí cụ bằng cách quan sátvà nghe: tất cả các chỉ tiêu của các khí cụ được ghi vào trong sổ trực canh máy(động cơ) mỗi khi thay đổi chế độ và qua mỗi giờ ở các chế độ ổn định. Khi phục vụ động cơ phải thực hiện các quy phạm cơ bản sau đây: 1. Trong thời gian động cơ làm việc cần phải theo dõi chế độ làm việc đãđịnh của bôi trơn khi duy trì áp suất và nhiệt độ dầu trong các giới hạn tiêu chuẩnxác lập. Đối với các động cơ cao tốc nhiệt độ của dầu thông thường không vượtquá 80÷ 900C. Qua mỗi giờ động cơ làm việc cần phải kiểm tra mức dầu trong thùng dầu.Mức dầu tăng chứng tỏ nhiên liệu hay nước lọt vào đó, mức dầu giảm rõ rệtchứng tỏ có dầu chảy vào khoang tàu hoặc vào hệ thống làm mát. 2. Không cho phép quá tải động cơ hoặc các xi lanh riêng biệt của nó. Độngcơ bị coi là quá tải nếu chỉ một trong các thông số đặc trưng tải trọng hay ứng suấtđã vượt quá các giới hạn cho phép. Phải kiểm tra áp suất cháy cực đại PZ qua mỗi25÷ 30 giờ làm việc của động cơ ở các công suất gần với toàn bộ. Khi bảo dưỡngcác động cơ ở các chế độ riêng biệt không cho phép nâng cao độ giảm áp tronglưới lọc và độ cản áp trong đường khí xả cao hơn mức qui định. 3. Nhiệt độ nước làm mát ra khỏi động cơ theo nguyên tắc không vượt quá550C trong các chế độ làm mát hở và 85÷ 900C trong các hệ thống kín. Nếu vìnguyên nhân nào đó nhiệt độ nước vượt quá giới hạn cho phép, thì trong các độngcơ với hệ làm mát kín cần phải tăng lượng cung cấp nước mạn qua két làm máthoặc giảm lưu thông nước ngọt bên ngoài két làm mát; trong các động cơ với hệlàm mát hở cần phải tăng lượng nước tháo ra ngoài mạn sau khi giảm lưu thông nóvào cửa hút bơm làm mát. Nếu nguyên nhân tăng nhiệt độ là sự quá tải động cơ thìcần phải giảm tải. Trong bất kỳ tình trạng nào cũng không cho phép tăng cung cấpnước lạnh vào động cơ bởi vì điều đó có thể gây ra phát sinh nứt nắp xylanh.Chênh lệch nhiệt độ nước đầu vào và ra động cơ không được vượt quá 10 ÷ 150C . 4. Để tránh các trường hợp đáng tiếc, trong thời gian trực canh cấm ngặtdùng giẻ, bông lau các phần chuyển động của động cơ cũng như thay quần áo gầnđộng cơ đang làm việc. Khi phục vụ động cơ cần phải chấp hành đầy đủ, triệt đểcác quy tắc kỹ thuật an toàn đã nêu trong các quy định và hướng dẫn.11.2. Các đặc điểm khai thác động cơ khi đi biển Việc phục vụ động cơ trong khi đi biển dài ngày có một loạt các đặc điểm: 1. Cần thực hiện đặc biệt cẩn thận tất cả các quy định đã thống kê ở trên chophục vụ hàng ngày động cơ, trong thời gian đi biển dài ngày. 2. Việc chuẩn bị cho trạm động cơ và các nhân viên phục vụ cần phải thựchiện theo kế hoạch đi biển riêng, kế hoạch này phải làm được: nhận dự trữ dầu,nhớt… ở mức đầy, hoàn thành các tính toán tầm bơi xa cần thiết, tiến hành bảodưỡng kỹ thuật hàng ngày và định kỳ, thay dầu và thử tàu rời bến trước khi đi biểnđể kiểm tra các động cơ làm việc ở chế độ toàn tải, tiến hành diễn tập các bài tậpchuyên môn cho các nhân viên,… 3. Để đảm bảo tầm bơi xa nhất cần phải sử dụng các động cơ ở các chế độkinh tế nhất. Nếu cho phép thì nên khai thác các động cơ ở chế độ cục bộ để tăngtuỏi thọ các động cơ và tiết kiệm nhiên liệu. 4. Nếu trên hành trình có những thời gian xác định cho động cơ không làmviệc thì cần tiến hành bảo dưỡng hàng ngày và bảo dưỡng định kỳ cho chúng. 5. Khi đi biển dài ngày, mỗi nhân viên phải đi ca trong các điều kiện diễn tập huấn luyện hoặc diễn tập chiến đấu chuyên nghành, trong điều kiện tàu nghiêng lắc và điều kiện khí hậu thời tiết xấu gây nên mỏi mệt và giảm sự tỉnh táo của nhân viên khi trực ca. Chỉ huy ngành cơ điện cần phải phân công hợp lý các chiến sĩ và phân chia thời gian cần thiết cho nghỉ ngơi, huấn luyện chuyên nghành, thực hiện các công việc sữa chữa và thời gian tối thiểu xác định cho luyện tập thể lực, Khi đó việc trực canh (đi ca) và kiểm tra các phiên trực cần phải tổ chức đặcbiệt rõ ràng.11.3. Bảo dưỡng động cơ không hoạt động Nếu động cơ chưa hoạt động lâu ngày không được bảo dưỡng thì các chi tiếtcủa nó sẽ chịu ăn mòn. Các chi tiết làm việc của nó khi đó sẽ bị rỉ bề mặt vì màngdầu bảo vệ của nó dần dần bị trôi đi. Việc bảo dưỡng thường xuyên ở dạng quansát kiểm tra hàng ngày và hàng tuần nhằm mục đích kiểm tra tình trạng động cơkhông làm việc và ngăn ngừa nó bị ăn mòn. Nội dung là tiến hành vệ sinh bề mặt,phục hồi màng dầu bôi trơn và tiến hành quay định kỳ tất cả các phần chuyểnđộng.1. Kiểm tra hàng ngày Khi quan sát kiểm tra hàng ngày phải trừ khử các vết ăn mòn, sự dò chảynhiên liệu, dầu, nước, bụi bặm trên tất cả các bề mặt thấy được. Phải quay tất cảcác van, núm vặn, các cần dẫn động,… để tránh chúng bị “dính”. Phải xả cặn lắngcác bình khởi động, két dầu, két nhiên liệu, các ống xả, các bầu khí và từ hệ thốngkhí thải của động cơ. Dùng thiết bị quay trục quay động cơ kết hợp với bơm sụcdầu. Khi đó tất cả các bề mặt làm việc và dẫn động được phủ lớp bôi trơn bảo vệ(riêng với động cơ M -500 không làm được nguyên công này). Mọi trục trặc đượcphát hiện khi kiểm tra ph ...

Tài liệu được xem nhiều: