Danh mục

Chương 12 Các hư hỏng đặc trưng của ĐCĐT tàu quân sự và biện pháp phòng ngừa

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 57.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc khai thác an toàn các động cơ là một trong những nhiệm vụ quan trọngnhất của người cán bộ ngành cơ điện. Sự sẵn sàng chiến đấu và khả năng chiếnđấu của con tàu phụ thuộc vào việc giải quyết tốt vấn đề này. Khai thác không cósự cố đạt được nhờ độ tin cậy cao của động cơ và hệ thống phục vụ, nhờ thựchiện đúng đắn các chỉ dẫn, quy phạm và nội quy, nhờ có đầy đủ kinh nghiệm thựctiễn, nhờ kiến thức về kết cấu và các đặc điểm công tác và nhờ sự hiểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 12 Các hư hỏng đặc trưng của ĐCĐT tàu quân sự và biện pháp phòng ngừa Chương 12 Các hư hỏng đặc trưng của ĐCĐT tàu quân sự và biện pháp phòng ngừa12.1. Phân loại các dạng hư hỏng Việc khai thác an toàn các động cơ là một trong những nhiệm vụ quan trọngnhất của người cán bộ ngành cơ điện. Sự sẵn sàng chiến đấu và khả năng chiếnđấu của con tàu phụ thuộc vào việc giải quyết tốt vấn đề này. Khai thác không cósự cố đạt được nhờ độ tin cậy cao của động cơ và hệ thống phục vụ, nhờ thựchiện đúng đắn các chỉ dẫn, quy phạm và nội quy, nhờ có đầy đủ kinh nghiệm thựctiễn, nhờ kiến thức về kết cấu và các đặc điểm công tác và nhờ sự hiểu biết cácquá trình xảy ra trong động cơ của người sử dụng. Hư hỏng là việc động cơ bị mất toàn bộ hay một phần khả năng làm việc dohỏng các bộ phận hay chi tiết riêng của nó và có thể khắc phục được bằng khảnăng con người hay nhà máy. Sự hư hỏng của các thiết bị kỹ thuật xảy ra trong chiến đấu gọi là sự cốchiến đấu, còn trong ngày thường gọi là các sự cố hư hỏng. Việc phân loại và trình tự điều tra các sự cố liên quan đến hỏng hóc hay pháhuỷ các phương tiện kỹ thuật của con tàu được qui định bởi Điều lệ công tác kỹthuật và các tài liệu liên quan khác. Phụ thuộc vào đặc tính, các hậu quả và khối lượng thiệt hại gây ra, tất cảcác hư hỏng được phân chia thành tai nạn, hư hỏng kỹ thuật, các trục trặc kỹ thuậtvà các sự cố gãy vỡ. 1. Tai nạn Tai nạn là hư hỏng kéo theo sự huỷ diệt con tàu hay phá huỷ nó hoàn toàn vàgây chết người. 2. Hư hỏng kỹ thuật Hư hỏng kỹ thuật là sự hư hỏng gây phá hỏng động cơ mà muốn khắc phụcthì phải cần đến nhà máy sửa chữa hay thay thế. Ví dụ: các va đập thuỷ lực, chảyổ trục, đứt thanh truyền, v.v… 3. Trục trặc kỹ thuật Trục trặc kỹ thuật là hỏng hóc không dẫn đến phá hỏng động cơ, nhưng ởnhững tình trạng có thể gây ra hư hỏng. Ví dụ: sự vượt tốc, quá tải, v.v… 4. Các sự cố Các sự cố gãy vỡ là tất cả những trường hợp hỏng hóc không thuộc về cácdạng trên và có thể khắc phục được bằng lực lượng nghành 5 hay thợ của trạmxưởng. Ví dụ: cháy và nứt nắp máy và pittông, hỏng truyền động các bánh răng, hưhỏng các cơ cấu phụ, v.v… Khi có hư hỏng phải tiến hành điều tra và đề ra các biện pháp để không xảyra trường hợp tương tự khi khai thác tiếp theo. Dựa vào các kết quả điều tra phảilập hồ sơ gửi lên Bộ Tham mưu và Cục Kỹ thuật. Nếu hư hỏng do người gây rathì trên cơ sở hồ sơ phải cho lệnh bắt giữ những người có lỗi. Còn nếu hư hỏng làdo nhà máy chế tạo hay sửa chữa thì phải lập hồ sơ kiến nghị, gửi cho nhà máy,Bộ Tham mưu và Cục Kỹ thuật. Tất cả các hư hỏng, sự cố được ghi nhận và môtả tỉ mỉ trong các tập san thông tin chuyên ngành nhằm mục đích rút kinh nghiệm,phân tích và giảng dạy cho các chiến sĩ.12.2. Các nguyên nhân hư hỏng và sự cố của ĐCĐT và các biện pháp phòngngừa Như kinh nghiệm khai thác đã chỉ ra, các sự cố và hư hỏng thường xảy ranhất khi khởi động, sấy nóng, chạy rà, đảo chiều, thay đổi đột ngột tải trọng vàphá niêm cất các chi tiết. Chỉ huy nghành cơ điện buộc phải biết phát hiện các trụctrặc bất kỳ theo các biểu hiện đặc trưng và hiểu các nguyên nhân của chúng. Cácnguyên nhân thường xuyên nhất của các sự cố và hư hỏng do lỗi của con người là:khả năng chuyên môn yếu và thiếu kỹ năng sửa chữa, tổ chức phục vụ của nghànhcơ điện kém, không tuân thủ các hướng dẫn, quy phạm và nội quy. Mỗi sự cố bất kỳ của động cơ cần được khắc phục ngay khi phát hiện ra nó. Việc dừng động cơ để khắc phục sự cố chỉ thực hiện khi có lệnh của thuyền trưởng. Trong một số trường hợp ngoại lệ như: tụt áp suất dầu, xuất hiện tiếng gõ bất bình thường, tăng đột ngột vòng quay và khi sinh mạng người bị đe doạ thì được phép tự động dừng máy và báo cáo lên thuyền trưởng. Khi tàu hành trình trong vùng thuỷ hẹp, khi gió bão, khi có nguy cơ va chạmvà trong tình trạng chiến đấu, cho phép động cơ làm việc ở số vòng quaygiảmytrong trường hợp có những trục trặc riêng biệt, các sự cố này có thống kêtrong quy phạm khai thác động cơ tàu thuỷ. Một vài trường hợp trong số này đượckhảo sát trong chương nói về bảo đảm sự làm việc của ĐCĐT tàu quân sự khi cócác hư hỏng riêng bịêt. Để loại trừ các sự cố trước tiên cần xác định chính xác các nguyên nhân xuấthiện chúng. Các nguyên nhân này rất đa dạng, vì vậy, thậm chí việc hệ thống hoátỉ mỉ nhất của chúng cũng không thể thâu tóm tất cả các trường hợp gặp đượctrong thực tế khai thác. Thông thường người ta xác định nguyên nhân hỏng hóc vàsự cố trên cơ sở kinh nghiệm cá nhân, và trước tiên dựa vào kinh nghiệm củangười sĩ quan cơ điện trên tàu. Nếu kinh nghiệm cũng không cho kết quả thì phảilập kế hoạch xác định nguyên nhân sự cố: nghiên cứu tài liệu, học hỏi mọi người,kiểm tra động cơ, tiến hành cá ...

Tài liệu được xem nhiều: