Tham khảo tài liệu chương 12- các lý thuyết tăng trưởng, phát triển kinh tế, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 12- Các lý thuyết tăng trưởng, phát triển kinh tếTL hướng dẫn học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế C 12:Các lý thuyết tăng trưởng, pháttriển KT Chương 12 CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ A. Mục đích, yêu cầu : Giúp sinh viên nắm được: - Khái niệm tăng trưởng, phát triển kinh tế và mối quan hệ của chúng. - Nguyên nhân hình thành và nội dung cơ bản của các giai đoạn phát pháttriển lý thuyết về tăng trưởng, phát triển kinh tế. - Nội dung cơ bản của các lý thuyết tăng trưởng, phát triển kinh tế ở cácnước đnang phát triển và sự vận dụng ở Việt Nam. B. Nội dung :I. KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾHiện nay, mỗi quốc gia đều có những mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ củaquốc gia mình. Sự tiến bộ của mỗi quốc gia trong những thời gian nhất địnhthường được đánh giá ở hai mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến đổi về xã hội.Sự tiến bộ ở hai mặt đó được thể hiện thông qua hai thuật ngữ tăng trưởng vàphát triển kinh tế.1.1. Tăng trưởng kinh tếThuật ngữ này có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song có thể đinh nghĩa kháiquát như sau: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về tổng sản phẩm xã hội vàtăng thu nhập bình quân đầu người.Hiện nay, các quốc gia quan tâm đến tăng trưởng liên tục trong một thời kỳtương đối dài, tức tăng trưởng bền vững. Tăng trưởng kinh tế bền vững là sựtăng trưởng đạt mức tương đối cao và ổn định trong thời gian tương đối dài(thường một thế hệ từ 20 – 30 năm).Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế, song chủ yếu là các yếu tốsau:Một là, vốn: Là yếu tố quan trọng. Vai trò quan trọng của vốn gồm cả về sốlượng vốn và hiệu quả sử dụng vốn.Hai là, con người: Là yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững. Đó phảilà con người có sức khỏe, có trí tuệ, có tay nghề cao, có động lực và nhiệt tìnhlao động được tổ chức chặt chẽ.Ba là, kỹ thuật và công nghệ: kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại là nhân tốquyết định chất lượng của sự tăng trưởng vì nó tạo ra năng suất lao động cao,do đó tích lũy đầu tư lớn.Bùi Thị Minh Hồng Giảng viên khoa Lý luận chính 1trịTL hướng dẫn học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế C 12:Các lý thuyết tăng trưởng, pháttriển KTBốn là, cơ cấu kinh tế: Xây dựng được cơ cấu kinh tế càng hiện đại thì càngtăng trưởng kinh tế càng nhanh và bền vững.Năm là, thể chế chính trị và quản lý nhà nước: thể chế chính trị càng ổn định,tiến bộ ; Nhà nước đề ra đường lối, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn,quản lý có hiệu quả thì tăng trưởng kinh tế càng nhanh.1.2. Phát triển kinh tếCũng là thuật ngữ có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng hiện nay định nghĩa sauđây được chấp nhận một cách phổ biến: Phát triển kinh tế là sự tăng trưởngkinh tế đi kèm với sự tiến bộ của cơ cấu kinh tế, thể chế kinh tế và chất lượngcuộc sống.Như vậy, phát triển kinh tế bao gồm những nội dung chủ yếu như sau:Thứ nhất: đó là sự tăng trưởng - sự tăng lên của tổng sản phẩm xã hội và thunhập bình quân đầu người.Thứ hai: là sự biến đổi cơ cấu kinh tế trong tổng sản phẩm quôc dân, theohướng: tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm, ngành công nghiệp và dịchvụ ngày càng tăng.Thứ ba: mức sống của người dân, bao gồm: phúc lợi xã hội, giáo dục, sức khỏe,bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng đươc nâng cao.Tuy nhiên, mục tiêu của các quốc gia không phải chỉ là sự phát triển mà là pháttriển bền vững. Và, nội dung được nhất trí cao về điều đó là: phát triển đápứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm thương tổn đến khả năng đáp ứngcác nhu cầu của các thế hệ tương lai.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế:Một là, lực lượng sản xuất: trình độ phát triển của lực lượng sản xuất – côngnghệ hiện đại, trình độ con người – càng cao thúc đẩy phát triển kinh tế càngnhanh.Hai là, quan hệ sản xuất: sẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững khi quanhệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,ngược lại sẽ cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế.Ba là, kiến trúc thượng tầng: mỗi yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có sự tácđộng khác nhau đối với sự phát triển kinh tế, như: pháp luật tác động một cáchtrực tiếp, tư tưởng, đạo đức . . . tác động gián tiếp. Nhưng ảnh hưởng sâu sắcnhất là chính trị.Giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế có mối quan hệ: tăng trưởng chưa phải làphát triển, song tăng trưởng là cơ sở nền tảng của phát triển. Không thể nói pháttriển kinh tế mà trong đó không có tăng trưởng kinh tế.II. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNGVÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾBùi Thị Minh Hồng Giảng viên khoa Lý luận chính 2trịTL hướng dẫn học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế C 12:Các lý thuyết tăng trưởng, pháttriển KTLịch sử hình thành và phát triển các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tếdến nay đã trải qua 4 giai đoạn phát triển với các lý thu ...