Chương 18: CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG PLC MITSUBISHI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.26 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảng khai báo thiết bị: Dạng Địa chỉ thiết bị X0 Ngõ vào X1 X2 Ngõ ra Y0 Tên thiết bị Nút nhấn N1 Nút nhấn N2 Nút nhấn OFF Đèn báo Đ1 Sự hoạt động ON/OFF tức thời ON/OFF tức thời ON dừng hoạt động Sáng khi Y0 – ONY1Đèn báo Đ2Sáng khi Y1 ON3. Mục đích điều khiển: Điều khiển đơn vị phục vụ trong nhà hàng bằng các lệnh cơ bản 4. Những đặc tính điều khiển: Khi nút nhấn N1 trên bàn được nhấn, đèn báo Đ1 – Y0 trên tường sẽ bật sáng. Nếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 18: CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG PLC MITSUBISHI Chương 18: CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG PLC MITSUBISHII. Các bài tập dạng cơ bản: Bài 1. Đơn vị phục vụ: 1. Mô hình hoạt động: 2. Bảng khai báo thiết bị: Dạng Địa chỉ thiết bị Tên thiết bị Sự hoạt động X0 Nút nhấn N1 ON/OFF tức thời X1 Nút nhấn N2 ON/OFF tức thời Ngõ vào ON dừng hoạt X2 Nút nhấn OFF động Sáng khi Y0 – Ngõ ra Y0 Đèn báo Đ1 ON Sáng khi Y1 - Y1 Đèn báo Đ2 ON 3. Mục đích điều khiển: Điều khiển đơn vị phục vụ trong nhà hàng bằng các lệnh cơbản 4. Những đặc tính điều khiển: Khi nút nhấn N1 trên bàn được nhấn, đèn báo Đ1 – Y0 trên tường sẽ bật sáng. Nếu thả nút nhấn N1, đèn báo Đ1 – Y0 vẫn sáng Khi nút nhấn N2 trên bàn được nhấn, đèn báo Đ2 – Y1 trên tường sẽ bật sáng. Nếu thả nút nhấn N2, đèn báo Đ2 – Y0 vẫn sáng. Khi cả 2 đèn báo Đ1 – Y0 và đèn báo Đ2 – Y1 bật sáng thì đèn báo hiệu Đ3– Y2 trên bảng điều khiển bật sáng Khi nút nhấn OFF được nhấn, cả 2 đèn báo Đ1 – Y0, đèn báo Đ2 – Y1 và đèn báo hiệu Đ3 – Y2 tắt 5. Sơ đồ nguyên lý: 6. Chương trình Ladder mẫu:Bài 2. Phát hiện dùng cảm biến quang: 1. Mô hình hoạt động: 2. Bảng khai báo thiết bị: Địa chỉ thiết Dạng Tên thiết bị Sự hoạt động bị Vào cổng ON khi phát hiện có X0 (người) người vào Ra cổng ON khi phát hiện có X1 (người) người raNgõ vào ON khi phát hiện có xe X2 Vào cổng (xe) vào ON khi phát hiện có xe X3 Ra cổng (xe) ra Đèn xanh Đ1Ngõ ra Y0 Bật sáng khi Y0 - ON (người) Đèn xanh Đ2 Y2 Bật sáng khi Y2 – ON (xe) Đèn đỏ Đ3 Y3 Bật sáng khi Y3 – ON (xe) Y7 Còi báo Kêu lên khi Y7 ON 3. Mục đích điều khiển: Bật tia sáng lên khi phát hiện có người hay xe đi qua. Sửdụng các lệnh cơ bản và bộ định thì. 4. Những đặc tính điều khiển: Phía người: Khi cảm biến vào cổng X0 phát hiện có người vào thì đèn xanh Y0 bật lên. Khi cảm biến ra cổng X1 phát hiện có người đi qua thì sau 5s đèn xanh Y1 tắt. Phía xe: Khi cảm biến vào cổng X2 phát hiện có xe vào thì đèn xanh Y2 được bật lên. Khi cảm biến ra cổng X3 phát hiện có xe đi qua thì sau 5s đèn xanh Y2 tắt. Nếu xe không băng qua vùng giữa cảm biến vào cổng X2 và ra cổng X3 trong 10s, đèn đỏ Y3 bật sáng và còi báo Y7 vang lên Ngay khi xe băng qua cảm biến ra cổng X3 thì đèn đỏ Y3 tắt và còi báo Y7 ngừng.5. Sơ đồ nguyên lý:6. Chương trình Ladder mẫu:Bài 3. Điều khiển định thì mạch đèn giao thông: 1. Mô hình hoạt động:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 18: CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG PLC MITSUBISHI Chương 18: CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG PLC MITSUBISHII. Các bài tập dạng cơ bản: Bài 1. Đơn vị phục vụ: 1. Mô hình hoạt động: 2. Bảng khai báo thiết bị: Dạng Địa chỉ thiết bị Tên thiết bị Sự hoạt động X0 Nút nhấn N1 ON/OFF tức thời X1 Nút nhấn N2 ON/OFF tức thời Ngõ vào ON dừng hoạt X2 Nút nhấn OFF động Sáng khi Y0 – Ngõ ra Y0 Đèn báo Đ1 ON Sáng khi Y1 - Y1 Đèn báo Đ2 ON 3. Mục đích điều khiển: Điều khiển đơn vị phục vụ trong nhà hàng bằng các lệnh cơbản 4. Những đặc tính điều khiển: Khi nút nhấn N1 trên bàn được nhấn, đèn báo Đ1 – Y0 trên tường sẽ bật sáng. Nếu thả nút nhấn N1, đèn báo Đ1 – Y0 vẫn sáng Khi nút nhấn N2 trên bàn được nhấn, đèn báo Đ2 – Y1 trên tường sẽ bật sáng. Nếu thả nút nhấn N2, đèn báo Đ2 – Y0 vẫn sáng. Khi cả 2 đèn báo Đ1 – Y0 và đèn báo Đ2 – Y1 bật sáng thì đèn báo hiệu Đ3– Y2 trên bảng điều khiển bật sáng Khi nút nhấn OFF được nhấn, cả 2 đèn báo Đ1 – Y0, đèn báo Đ2 – Y1 và đèn báo hiệu Đ3 – Y2 tắt 5. Sơ đồ nguyên lý: 6. Chương trình Ladder mẫu:Bài 2. Phát hiện dùng cảm biến quang: 1. Mô hình hoạt động: 2. Bảng khai báo thiết bị: Địa chỉ thiết Dạng Tên thiết bị Sự hoạt động bị Vào cổng ON khi phát hiện có X0 (người) người vào Ra cổng ON khi phát hiện có X1 (người) người raNgõ vào ON khi phát hiện có xe X2 Vào cổng (xe) vào ON khi phát hiện có xe X3 Ra cổng (xe) ra Đèn xanh Đ1Ngõ ra Y0 Bật sáng khi Y0 - ON (người) Đèn xanh Đ2 Y2 Bật sáng khi Y2 – ON (xe) Đèn đỏ Đ3 Y3 Bật sáng khi Y3 – ON (xe) Y7 Còi báo Kêu lên khi Y7 ON 3. Mục đích điều khiển: Bật tia sáng lên khi phát hiện có người hay xe đi qua. Sửdụng các lệnh cơ bản và bộ định thì. 4. Những đặc tính điều khiển: Phía người: Khi cảm biến vào cổng X0 phát hiện có người vào thì đèn xanh Y0 bật lên. Khi cảm biến ra cổng X1 phát hiện có người đi qua thì sau 5s đèn xanh Y1 tắt. Phía xe: Khi cảm biến vào cổng X2 phát hiện có xe vào thì đèn xanh Y2 được bật lên. Khi cảm biến ra cổng X3 phát hiện có xe đi qua thì sau 5s đèn xanh Y2 tắt. Nếu xe không băng qua vùng giữa cảm biến vào cổng X2 và ra cổng X3 trong 10s, đèn đỏ Y3 bật sáng và còi báo Y7 vang lên Ngay khi xe băng qua cảm biến ra cổng X3 thì đèn đỏ Y3 tắt và còi báo Y7 ngừng.5. Sơ đồ nguyên lý:6. Chương trình Ladder mẫu:Bài 3. Điều khiển định thì mạch đèn giao thông: 1. Mô hình hoạt động:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi mạch điều khiển vi xử lý PLC mitsubishi các tập lệnh lập trình điều khiển lập trình PLC viGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 281 0 0 -
77 trang 173 0 0
-
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 151 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 146 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 131 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 114 0 0 -
Bài tập lớn Vi xử lý: Thiết kế môn học Đèn LED đơn ghép thành đèn quảng cáo
15 trang 104 0 0 -
Giáo trình Vi xử lý: Phần 1 - Phạm Quang Trí
122 trang 77 0 0 -
Luận văn Ứng dụng của PLC vào để điều khiển Led
26 trang 70 0 0 -
Đề tài : ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG RÔBÔT BẰNG ĐỘNG CƠ BƯỚC
23 trang 62 0 0