Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 961.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về hệ đếm: • Là tập hợp các ký hiệu và qui tắc, sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị của một số. Ví dụ: Số La Mã: Symbol Value Khái niệm về hệ đếm: • Mỗi hệ đếm có một số ký tự/số (ký số) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b. Ví dụ: Trong hệ đếm cơ số 10, dùng 10 ký tự là: các chữ số từ 0 đến 9, b=10. Trong hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tínhChương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính TS. Phạm Văn Thành (phamvanthanh@hus.edu.vn) 1 Nội dung1. Hệ đếm.2. Biểu diễn thông tin trong máy vi tính. 2 1. Hệ đếmKhái niệm về hệ đếm: • Là tập hợp các ký hiệu và qui tắc, sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị của một số. Ví dụ: Số La Mã: Symbol Value I 1 (một) (unus) V 5 (năm) (quinque) X 10 (mười) (decem) L 50 (năm mươi) (quinquaginta) C 100 (một trăm) (centum) D 500 (năm trăm) (quingenti) M 1000 (một ngàn) (mille) http://en.wikipedia.org/wiki/Numeral_system 3 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_La_M%C3%A3 1. Hệ đếmKhái niệm về hệ đếm:• Mỗi hệ đếm có một số ký tự/số (ký số) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b. Ví dụ: Trong hệ đếm cơ số 10, dùng 10 ký tự là: các chữ số từ 0 đến 9, b=10. Trong hệ đếm cơ số 2, dùng 2 ký tự là 0 và 1, b=2. 4 1. Hệ đếm Một số hệ đếm thông dụng: a) Hệ thập phân (Decimal System): Hệ cơ số 10, dùng các ký tự 0~9. b) Hệ nhị phân (Binary System): Hệ cơ số 2, dùng các ký tự 0,1. c) Hệ mười sáu (Hexadecimal System): Hệ cơ số 16, dùng các ký tự 0~F. Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ số b bất kỳ (b=2, 16) 5 1. Hệ đếma) Hệ thập phân (Decimal System): • Hệ cơ số 10. • Gồm 10 ký số để biểu diễn một số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. • Đặc trưng của hệ thập phân là D (Decimal) đặt ở phí sau các số, VD: 12345D • Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được được 10n giá trị khác nhau 00….0000=0 99….9999=10n-1. 6 1. Hệ đếmb) Hệ nhị phân (Binary System):• Hệ cơ số 2.• Gồm 2 ký số để biểu diễn một số: 0, 1.• Đặc trưng của hệ B (Binary) đặt ở phí sau các số, VD: 1001101101B• Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n giá trị khác nhau 00...000(2)= 0 (trong hệ thập phân) ... 11...111(2)= 2n-1 (trong hệ thập phân) 8 1. Hệ đếmb) Hệ nhị phân (Binary System): Hệ cơ số 2, dùngcác ký tự 0,1.• Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân: A = anan-1… a1a0.a-1a-2… a-m• Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: A= an2n + an-12n-1+…+a121 +a020+ a-12-1 +a-22- 2…+a 2-m -m Ví dụ: Số nhị phân1101001.1011 có giá trị: 1101001.1011(2)= 1x26+ 1x25+ 0x24 + 1x23+ 0x22 + 0x21 +1x20+ 1x2-1+ 0x2-2 +1x2-3+ 1x2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875(10) 9 1. Hệ đếmc) Hệ mười sáu – Hệ thập lục phân (HexadecimalSystem): • Hệ cơ số 16. • Gồm 16 ký số để biểu diễn một số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Với các chữ số A, B, C, D, E, F tương ứng với 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân. • Đặc trưng của hệ thập lục phân là H (Hexadecimal) đặt ở phí sau các số, VD: 12345H • Dùng n chữ số thập lục phân có thể biểu diễn được được 16n giá trị khác nhau 00….0000(16)=0 (Trong hệ thập phân) FF…FFFF(16)=16n-1 (Trong hệ thập phân) 10 1. Hệ đếmc) Hệ mười sáu – Hệ thập lục phân (HexadecimalSystem).• Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân: A = anan-1… a1a0.a-1a-2… a-m• Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: A= an16n + an-116n-1+…+a1161 +a0160+ a-116-1 + a-216- 2…+a 16-m -m Ví dụ: thập lục phân 75A2D.23 có giá trị: 75A2D.23(16)= 7x164+ 5x163+ 10x162 + 2x161+ 13x160 + 2x16-1+ 3x16-2 = 458752 + 20480 + 2560 + 32 + 13 + 0.125 + 0.01171875 =481837.13671875(10) 111. Hệ đếm 12Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ 1. Hệ đếmsố b bất kỳ (b=2, 16)• Trường hợp tổng quát: một số N trong hệ thập phân bao gồm phần nguyên và phần thập phân.• Chuyển 1 số từ hệ thập phân sang 1 số ở hệ cơ số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tínhChương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính TS. Phạm Văn Thành (phamvanthanh@hus.edu.vn) 1 Nội dung1. Hệ đếm.2. Biểu diễn thông tin trong máy vi tính. 2 1. Hệ đếmKhái niệm về hệ đếm: • Là tập hợp các ký hiệu và qui tắc, sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị của một số. Ví dụ: Số La Mã: Symbol Value I 1 (một) (unus) V 5 (năm) (quinque) X 10 (mười) (decem) L 50 (năm mươi) (quinquaginta) C 100 (một trăm) (centum) D 500 (năm trăm) (quingenti) M 1000 (một ngàn) (mille) http://en.wikipedia.org/wiki/Numeral_system 3 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_La_M%C3%A3 1. Hệ đếmKhái niệm về hệ đếm:• Mỗi hệ đếm có một số ký tự/số (ký số) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b. Ví dụ: Trong hệ đếm cơ số 10, dùng 10 ký tự là: các chữ số từ 0 đến 9, b=10. Trong hệ đếm cơ số 2, dùng 2 ký tự là 0 và 1, b=2. 4 1. Hệ đếm Một số hệ đếm thông dụng: a) Hệ thập phân (Decimal System): Hệ cơ số 10, dùng các ký tự 0~9. b) Hệ nhị phân (Binary System): Hệ cơ số 2, dùng các ký tự 0,1. c) Hệ mười sáu (Hexadecimal System): Hệ cơ số 16, dùng các ký tự 0~F. Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ số b bất kỳ (b=2, 16) 5 1. Hệ đếma) Hệ thập phân (Decimal System): • Hệ cơ số 10. • Gồm 10 ký số để biểu diễn một số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. • Đặc trưng của hệ thập phân là D (Decimal) đặt ở phí sau các số, VD: 12345D • Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được được 10n giá trị khác nhau 00….0000=0 99….9999=10n-1. 6 1. Hệ đếmb) Hệ nhị phân (Binary System):• Hệ cơ số 2.• Gồm 2 ký số để biểu diễn một số: 0, 1.• Đặc trưng của hệ B (Binary) đặt ở phí sau các số, VD: 1001101101B• Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n giá trị khác nhau 00...000(2)= 0 (trong hệ thập phân) ... 11...111(2)= 2n-1 (trong hệ thập phân) 8 1. Hệ đếmb) Hệ nhị phân (Binary System): Hệ cơ số 2, dùngcác ký tự 0,1.• Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân: A = anan-1… a1a0.a-1a-2… a-m• Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: A= an2n + an-12n-1+…+a121 +a020+ a-12-1 +a-22- 2…+a 2-m -m Ví dụ: Số nhị phân1101001.1011 có giá trị: 1101001.1011(2)= 1x26+ 1x25+ 0x24 + 1x23+ 0x22 + 0x21 +1x20+ 1x2-1+ 0x2-2 +1x2-3+ 1x2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875(10) 9 1. Hệ đếmc) Hệ mười sáu – Hệ thập lục phân (HexadecimalSystem): • Hệ cơ số 16. • Gồm 16 ký số để biểu diễn một số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Với các chữ số A, B, C, D, E, F tương ứng với 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân. • Đặc trưng của hệ thập lục phân là H (Hexadecimal) đặt ở phí sau các số, VD: 12345H • Dùng n chữ số thập lục phân có thể biểu diễn được được 16n giá trị khác nhau 00….0000(16)=0 (Trong hệ thập phân) FF…FFFF(16)=16n-1 (Trong hệ thập phân) 10 1. Hệ đếmc) Hệ mười sáu – Hệ thập lục phân (HexadecimalSystem).• Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân: A = anan-1… a1a0.a-1a-2… a-m• Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: A= an16n + an-116n-1+…+a1161 +a0160+ a-116-1 + a-216- 2…+a 16-m -m Ví dụ: thập lục phân 75A2D.23 có giá trị: 75A2D.23(16)= 7x164+ 5x163+ 10x162 + 2x161+ 13x160 + 2x16-1+ 3x16-2 = 458752 + 20480 + 2560 + 32 + 13 + 0.125 + 0.01171875 =481837.13671875(10) 111. Hệ đếm 12Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ cơ 1. Hệ đếmsố b bất kỳ (b=2, 16)• Trường hợp tổng quát: một số N trong hệ thập phân bao gồm phần nguyên và phần thập phân.• Chuyển 1 số từ hệ thập phân sang 1 số ở hệ cơ số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc máy tính thiết bị ngoại vi Biểu diễn thông tin phần cứng máy tính Vi mạch điều khiển bộ nhớ máy tính thiết bị vào raTài liệu liên quan:
-
50 trang 507 0 0
-
67 trang 311 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 305 0 0 -
74 trang 249 1 0
-
Giáo trình Cấu trúc máy tính toàn tập
130 trang 212 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 179 0 0 -
78 trang 170 3 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 164 0 0 -
85 trang 159 0 0
-
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 156 0 0