Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chương 2: các lý thuyết về phát triển kinh tế, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: các lý thuyết về phát triển kinh tếC¸c lý thuyÕt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ Ch−¬ng II C¸c lý thuyÕt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ Nó sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu chúng ta có những thông tin về phát triển nếu chúng ta lại không hiểu ý nghĩa thực sự của nó. -DENIS GOULET, Sự lựa chọn nghiệt ngã Phát triển phải được định nghĩa lại như là sự tấn công vào những vấn đề đen tối của thế giới ngày nay: sự thiếu dinh dưỡng, bệnh tật, mù chữ, các khu ổ chuột, thất nghiệp và bất công. Đo lường sự phát triển bằng sự tăng trưởng kinh tế chung, thì thế giới đã đạt được những thành công lớn. Nhưng nếu đo lường sự phát triển thông qua việc làm, sự công bằng và sự xoá đói nghèo, thì thế giới đã không đạt được sự phát triển hay chỉ là sự phát triển cục bộ. -PAUL. P. STREETEN, nguyên giám đốc Viện Phát triển Thế giới Sự tiếp cận mới của chúng ta về những chiến lược và những chương trình phát triển là sự tiếp cận tổng hợp làm nổi bật sự liên quan của tất cả các khía cạnh của những chiến lược phát triển – xã hội, cấu trúc, con người, thể chế, môi trường, kinh tế và tài chính. -JAMES. D. WOLFENSOHN, Chủ tịch, Ngân Hàng Thế Giới Mọi quốc gia đều nỗ lực phát triển. Sự tiến bộ kinh tế là một thành phầnrất quan trọng của phát triển nhưng nó không phải là thành phần duy nhất. Nhưchúng ta đã thấy ở chương 1, phát triển không phải là một hiện tượng kinh tếthuần tuý. Trong nghĩa cơ bản, phát triển phải bao gồm nhiều khía cạnh hơn làcác mặt vật chất và tài chính trong đời sống của con người. Thêm vào đó, sự cảithiện về thu nhập và đầu ra có liên quan đến những sự thay đổi cơ bản về thểchế, xã hội, cơ cấu tổ chức cũng như những quan điểm phổ thông, và trongnhiều trường hợp là những sự thay đổi trong tập quán và niềm tin. Cuối cùng,mặc dù phát triển thường được định nghĩa trong bổi cảnh một quốc gia, sự phổbiến nhận thức của nó có thể cũng cần đòi hỏi những điều chỉnh cơ bản về hệthống kinh tế, xã hội toàn cầu. Trong chương này chúng ta khám phá sự phát triển của lịch sử và tri thứcvề những tư tưởng có tính học thuật về cách nào và tại sao phát triển diễn rahoặc không diễn ra. Chúng ta thực hiện điều này bằng cách xem xét bốn lýthuyết phát triển cơ bản. Thêm vào đó để diễn giải sự khác nhau trong các tiếpcận này, chúng ta sẽ khám phá mỗi cách tiếp cận khác nhau mang đến nhữngkiến thức và cách nhìn hữu ích về quá trình phát triển như thể nào. 1C¸c lý thuyÕt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÁC LÝ THUYẾT CỦA KINH TẾ PHÁT TRIỂN: BỐN CÁCH TIẾP CẬN Các lý luận về kinh tế phát triển sau Chiến Tranh Thế Giới II đã bị thốngtrị bởi bốn trường phái chính: (1) mô hình tăng trưởng theo giai đoạn (the linear-stages-of-growth model), (2) lý thuyết và khuôn mẫu của thay đổi cấu trúc(theories and patterns of structure change, (3) cách mạng phụ thuộc quốc tế (theinternational-dependence revolution), và (4) tân cổ điển (the neoclassical), thịtrường tự do. Những nhà lý luận của những năm 1950 và đầu những năm 1960 nhìnnhận quá trình phát triển là một chuỗi những giai đoạn thành công của sự tăngtrưởng kinh tế mà tất cả các nước đều phải trải qua. Đây chính là lý thuyết kinhtế về phát triển đầu tiên trong đó sản lượng thực tế và hỗn hợp của tiết kiệm, đầutư, và tài trợ nước ngoài là tất cả những thứ cần thiết làm cho các nước đangphát triển bắt đầu bước vào con đường tăng trưởng kinh tế mà các nước pháttriển hơn đã trải qua trong lịch sử. Như vậy, phát triển trở nên đồng nghĩa với sựtăng trưởng kinh tế nhanh. Cách tiếp cận theo các giai đoạn tăng trưởng này đã bị thay thế vào nhữngnăm 1970 bởi hai trường phái đối nghịch nhau và song song tồn tại. Trường pháithứ nhất tập trung vào các lý thuyết và khuôn mẫu thay đổi cấu trúc. Trườngphái này sử dụng lý thuyết kinh tế hiện đại và phân tích thống kê nhằm miêu tảquá trình thay đổi cấu trúc từ bên trong mà các nước đang phát triển phải trảiqua nếu muốn thành công trong việc tạo ra và duy trì một quá trình tăng trưởngkinh tế nhanh. Trường phái thứ hai, cách mạng phụ thuộc quốc tế, có xu hướngcấp tiến và chính trị. Nó nhìn nhận sự kém phát triển dưới góc độ quan hệ quyềnlực giữa các quốc gia và bên trong một quốc gia, sự cứng nhắc của thể chế vàcấu trúc kinh tế, và là kết quả của sự gia tăng của các nền kinh tế nhị nguyên vàcác xã hội nhị nguyên bên trong một quốc gia và giữa các quốc gia trên thế giới.Lý thuyết về sự phụ thuộc có khuynh hướng nhấn mạnh vào các trở ngại về thểchế, chính trị bên trong và bên ngoài đối với phát triển kinh tế. Sự tập trungđược đặt vào sự cần thiết của những chính sách mới nhằm vào xoá bỏ tình trạngnghèo đói, tạo ra cơ hội việc làm đa dạng, và giảm bất bình đẳng. Những mụctiêu này và những mục tiêu bình đẳng khác đ ...