Chương 2 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỐP PHA TRƯỢT
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 531.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ thi công bằng cốp pha trượt được áp dụng lần đầu tiên để đổ bê tông Silo vào năm 1903 tại Mỹ, sau đó Liên Xô (cũ) vào năm 1924, ở Đức năm 1931 và được áp dụng nhiều hơn tại Rumani để thi công những đập nước, ống khói… Sau đại chiến thế giới lần thứ hai, công nghệ này được áp dụng vào việc xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp cao tầng. Công nghệ ván khuôn trượt ngày càng được phát triển và hoàn thiện, nó không chỉ là một công nghệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỐP PHA TRƯỢT Chương 2 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỐP PHA TRƯỢT I. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CỐP PHA TRƯỢT Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Công nghệ thi công bằng cốp pha trượt được áp dụng lần đầu tiên để đổ bê tông Silo vào năm 1903 tại Mỹ, sau đó Liên Xô (cũ) vào năm 1924, ở Đức năm 1931 và được áp dụng nhiều hơn tại Rumani để thi công những đập nước, ống khói… Sau đại chiến thế giới lần thứ hai, công nghệ này được áp dụng vào việc xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp cao tầng. Công nghệ ván khuôn trượt ngày càng được phát triển và hoàn thiện, nó không chỉ là một công nghệ độc lập mà còn là một công nghệ tiên tiến kết hợp với các công nghệ khác để thi công trên cao một cách hiệu quả. ở Việt Nam, công nghệ cốp pha trượt được ứng dụng lần đầu tiên vào năm 1973 tại công trường K3 để thi công ống khói Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình (cao 60m). Thiết bị trượt do Trung Quốc chế tạo theo kiểu dáng của Rumani. Khi thi công xong ống khói tại công trường K3 Ninh Bình, Bộ Xây dựng đã nâng cấp đơn vị thi công thành Công ty Xây dựng số 9, đơn vị có nhiệm vụ chủ yếu là thi công các công trình bằng cốp pha trượt. Với các thiết bị mua của Rumani, công ty đã thi công trượt nhiều công trình như: ống khói Nhà máy nhiệt điện Phả Lại (130m) với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô, ống khói nhà máy bê tông Đạo Tú, Trụ sở Tổng công ty xi măng Việt Nam, Silo chứa xi măng của Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, đây là đỉnh cao của công nghệ cốp pha trượt ở nước ta. Thời gian gần đây, cùng với sự phát triển công nghệ cốp pha trượt trên thế giới, Việt Nam đã sử dụng công nghệ này thi công hàng loạt nhà cao tầng trên khắp đất nước và chủ yếu là hai thành phố lớn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. 1 II. THIẾT BỊ CỦA HỆ CỐP PHA TRƯỢT II.1. Hệ thống thiết bị cốp pha trượt Hình 2.1:Sơ đồ hệ thống thiết bị cốp pha trượt. 8. Trạm bơm dầu 1. Giá nâng 2. Vành gông dưới 9. ống dẫn dầu 3. Cốp pha 10. Hệ thống vận chuyển bê tông theo phương 4a. Sàn công tác ngoài ngang 11. Hệ thống giáo thang tải vận chuyển vật liệu 4b. Sàn công tác trong theo phương đứng 5a. Giá treo ngoài 12. Hệ thống điện chiếu sáng 5b. Giá treo trong 6. Kích thủy lực 13. Hệ thống thông tin tín hiệu 14. Hệ thống đầu đo khống chế độ chính xác thi 7. Ti kích 2 công Hệ thống thiết bị cốp pha trượt là một hệ thống thiết bị đồng bộ cung cấp tất cả nhữn gì cần thiết để thực hiện dây chuyền công nghệ thi công công trình bê tông cốt thép toàn khối bằng cốp pha trượt. Hệ thống bao gồm: * Giá nâng: Là kết cấu chịu lực chính của hệ thống thiết bị cốp pha trượt, dùng để cố định kích, vành gông, để đỡ sàn công tác và duy trì hình dạng hình học của cốp pha. * Vành gông: Là kết cấu để cố định các tấm cốp pha theo đúng vị trí như đã ghi trong thiết kế, để gông giữ không cho cốp pha bị mất ổn định và bị biến dạng trong quá trình thi công trượt. Vành gông được liên kết chặt với giá nâng để cùng giá nâng kéo cốp pha lên theo. * Cốp pha: Được tạo nên từ nhiều tấm cốp pha chế tạo sẵn bằng thép ghép lại để tạo hình kết cấu trong khi thi công trượt. Cốp pha được cố định vào vành gông để chuyển động cùng vành gông. Trong thi công mặt cốp pha trực tiếp tiếp xúc và trượt trên bề mặt bê tông mới đổ của kết cấu. * Sàn công tác: Là nơi thực hiện các thao tác chính trong khi thi công bằng cốp pha trượt như đổ bê tông, lắp đặt cốt thép, tập kết vật liệu, vận chuyển bê tông theo phương ngang. Sàn công tác được nâng dần lên trong quá trình trượt và được cấu tạo phù hợp với kết cấu công trình cần thi công. Sàn công tác ở mặt ngoài công trình gọi là sàn công tác ngoài. Sàn công tác mặt trong gọi là sàn công tác trong. Hình 2.2: Kết cấu sàn công tác * Giàn giáo treo: Là giàn giáo được treo ở phía dưới sàn công tác, là nơi để thực hiện các công việc hoàn thiện bề mặt bê tông, kiểm tra bê tông sau khi ra khuôn, bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ khuôn lỗ chừa sẵn. Giàn giáo treo ở mặt ngoài công 3 trình gọi là giáo treo ngoài. Giàn giáo treo ở mặt trong công trình gọi là giáo treo trong. * Hệ thống định tâm: Đây là một hệ thống nhằm điều chỉnh sự lệch méo của ván khuôn khi trượt. Hệ thống này gồm nhiều thanh bu lông dài có đai ốc ở 2 đầu, muốn điều chỉnh ván khuôn ta chỉ cần điều chỉnh các đai ốc đó. Một đầu bu lông được lắp vào bộ phận gắn trên ván khuôn, một đầu được lắp ở vòng đầu trên. Cũng tuỳ từng quy mô của công trình khác nhau mà thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỐP PHA TRƯỢT Chương 2 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỐP PHA TRƯỢT I. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CỐP PHA TRƯỢT Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Công nghệ thi công bằng cốp pha trượt được áp dụng lần đầu tiên để đổ bê tông Silo vào năm 1903 tại Mỹ, sau đó Liên Xô (cũ) vào năm 1924, ở Đức năm 1931 và được áp dụng nhiều hơn tại Rumani để thi công những đập nước, ống khói… Sau đại chiến thế giới lần thứ hai, công nghệ này được áp dụng vào việc xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp cao tầng. Công nghệ ván khuôn trượt ngày càng được phát triển và hoàn thiện, nó không chỉ là một công nghệ độc lập mà còn là một công nghệ tiên tiến kết hợp với các công nghệ khác để thi công trên cao một cách hiệu quả. ở Việt Nam, công nghệ cốp pha trượt được ứng dụng lần đầu tiên vào năm 1973 tại công trường K3 để thi công ống khói Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình (cao 60m). Thiết bị trượt do Trung Quốc chế tạo theo kiểu dáng của Rumani. Khi thi công xong ống khói tại công trường K3 Ninh Bình, Bộ Xây dựng đã nâng cấp đơn vị thi công thành Công ty Xây dựng số 9, đơn vị có nhiệm vụ chủ yếu là thi công các công trình bằng cốp pha trượt. Với các thiết bị mua của Rumani, công ty đã thi công trượt nhiều công trình như: ống khói Nhà máy nhiệt điện Phả Lại (130m) với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô, ống khói nhà máy bê tông Đạo Tú, Trụ sở Tổng công ty xi măng Việt Nam, Silo chứa xi măng của Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, đây là đỉnh cao của công nghệ cốp pha trượt ở nước ta. Thời gian gần đây, cùng với sự phát triển công nghệ cốp pha trượt trên thế giới, Việt Nam đã sử dụng công nghệ này thi công hàng loạt nhà cao tầng trên khắp đất nước và chủ yếu là hai thành phố lớn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. 1 II. THIẾT BỊ CỦA HỆ CỐP PHA TRƯỢT II.1. Hệ thống thiết bị cốp pha trượt Hình 2.1:Sơ đồ hệ thống thiết bị cốp pha trượt. 8. Trạm bơm dầu 1. Giá nâng 2. Vành gông dưới 9. ống dẫn dầu 3. Cốp pha 10. Hệ thống vận chuyển bê tông theo phương 4a. Sàn công tác ngoài ngang 11. Hệ thống giáo thang tải vận chuyển vật liệu 4b. Sàn công tác trong theo phương đứng 5a. Giá treo ngoài 12. Hệ thống điện chiếu sáng 5b. Giá treo trong 6. Kích thủy lực 13. Hệ thống thông tin tín hiệu 14. Hệ thống đầu đo khống chế độ chính xác thi 7. Ti kích 2 công Hệ thống thiết bị cốp pha trượt là một hệ thống thiết bị đồng bộ cung cấp tất cả nhữn gì cần thiết để thực hiện dây chuyền công nghệ thi công công trình bê tông cốt thép toàn khối bằng cốp pha trượt. Hệ thống bao gồm: * Giá nâng: Là kết cấu chịu lực chính của hệ thống thiết bị cốp pha trượt, dùng để cố định kích, vành gông, để đỡ sàn công tác và duy trì hình dạng hình học của cốp pha. * Vành gông: Là kết cấu để cố định các tấm cốp pha theo đúng vị trí như đã ghi trong thiết kế, để gông giữ không cho cốp pha bị mất ổn định và bị biến dạng trong quá trình thi công trượt. Vành gông được liên kết chặt với giá nâng để cùng giá nâng kéo cốp pha lên theo. * Cốp pha: Được tạo nên từ nhiều tấm cốp pha chế tạo sẵn bằng thép ghép lại để tạo hình kết cấu trong khi thi công trượt. Cốp pha được cố định vào vành gông để chuyển động cùng vành gông. Trong thi công mặt cốp pha trực tiếp tiếp xúc và trượt trên bề mặt bê tông mới đổ của kết cấu. * Sàn công tác: Là nơi thực hiện các thao tác chính trong khi thi công bằng cốp pha trượt như đổ bê tông, lắp đặt cốt thép, tập kết vật liệu, vận chuyển bê tông theo phương ngang. Sàn công tác được nâng dần lên trong quá trình trượt và được cấu tạo phù hợp với kết cấu công trình cần thi công. Sàn công tác ở mặt ngoài công trình gọi là sàn công tác ngoài. Sàn công tác mặt trong gọi là sàn công tác trong. Hình 2.2: Kết cấu sàn công tác * Giàn giáo treo: Là giàn giáo được treo ở phía dưới sàn công tác, là nơi để thực hiện các công việc hoàn thiện bề mặt bê tông, kiểm tra bê tông sau khi ra khuôn, bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ khuôn lỗ chừa sẵn. Giàn giáo treo ở mặt ngoài công 3 trình gọi là giáo treo ngoài. Giàn giáo treo ở mặt trong công trình gọi là giáo treo trong. * Hệ thống định tâm: Đây là một hệ thống nhằm điều chỉnh sự lệch méo của ván khuôn khi trượt. Hệ thống này gồm nhiều thanh bu lông dài có đai ốc ở 2 đầu, muốn điều chỉnh ván khuôn ta chỉ cần điều chỉnh các đai ốc đó. Một đầu bu lông được lắp vào bộ phận gắn trên ván khuôn, một đầu được lắp ở vòng đầu trên. Cũng tuỳ từng quy mô của công trình khác nhau mà thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ cốp pha trượt thiết kế cơ khí công nghệ thủy lực khí nén Công nghệ thi côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu về công tác lập dự án đầu tư xây dựng công trình
50 trang 140 0 0 -
Bài tập lớn: Kĩ thuật thi công tìm hiểu về ván khuôn trượt - ván khuôn leo
33 trang 87 0 0 -
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí
77 trang 84 0 0 -
Đồ án thiết kế hệ thống thay dao cho máy CNC
51 trang 51 0 0 -
Bài tập chương: Học phần truyền động thủy lực khí nén
11 trang 41 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
82 trang 34 0 0
-
10 trang 30 0 0
-
Hệ thống khí nén - Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén
13 trang 28 0 0