Chương 2: Lý luận dạy học
Số trang: 302
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.28 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu đối với việc học tập môn học: - Sinnh viên thực hiện đúng nội quy, quy chế lên lớp - ...Tính quy luật Trong một số tài liệu của lý luận dạy học có đề cập đến tính quy luật. Có những cách hiểu về tính quy luật khác nhau. Một số hiểu tính quy luật rộng hơn quy luật. Một số khác hiểu tính quy luật là quy luật được nhận thức chưa đầy đủ. Trong việc nghiên cứu các vấn đề về lý luận....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Lý luận dạy học CHƯƠNG THỨ HAI: LÝ LUẬN DẠY HỌC Giáo trình và tài liệu tham khảo 1. Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên).Giáo dục học Tập 1, NXB ĐHSP. 2006 2. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. GDH .Tập 1. NXB GD. 1986 3. Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên) .Giáo dục học hiện đại. NXB ĐHSP. 2004. 4. Thái Duy Tuyên. Những vấn đề cơ bản của GDH hiện đại. NXBGD. 1998 5. Thái Duy Tuyên. Giáo dục học hiện đại (Những nội dung cơ bản) . NXB Đại học Quốc gia. 2001 6. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB ĐHQG. H.2000 Yêu cầu đối với việc học tập môn học 1. SV thực hiện đúng nội quy, quy chế lên lớp 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập do giảng viên yêu cầu (làm bài tập nhóm, cá nhân được giao hàng ngày), gửi qua mail cho giảng viên. 3. Phát huy vai trò tích cực, chủ động của mỗi SV, tự quản của lớp học, trong đó vai trò của ban cán sự lớp, các tổ trưởng: - Lớp trưởng và các tổ trưởng chịu trách nhiệm điểm danh các bạn hàng buổi học, truyền đạt thông tin từ giảng viên cho SV trong lớp và tổ mình phụ trách - Tổ chức việc xếp điểm chuyên cần cho các tổ viên và thành viên của lớp, nộp bảng điểm chuyên cần cho giảng viên theo các tiêu chí: + Đảm bảo thời gian lên lớp (vắng có phép, không nghỉ quá thời gian cho phép…) + Tích cực tham gia chuẩn bị bài của tổ, của cá nhân có hiệu quả + Tích cực xây dựng bài trên lớp + Trên cơ sở đó, GV kết hợp kết quả theo dõi hàng ngày của mình để đưa ra kết quả cuối cùng 4. Các bài tập của tổ sẽ được lớp và giảng viên đánh giá, cho điểm trên giờ học và sẽ tính kết quả chung cho cả tổ 2.1. Qúa trình dạy học 2.1.1. Khái niệm về quá trình dạy học a. Quá trình dạy học được xem như là một hệ thống toàn vẹn ? Hiểu hệ thống là gì ? Kể tên các thành tố của quá trình dạy học và nêu rõ mối quan hệ giữa chúng. b. Quá trình DH là sự thống nhất biện chứng của 2 thành tố cơ bản là HĐ dạy và HĐ học ? Nêu những đặc điểm cơ bản về HĐ dạy và HĐ học * Những đặc điểm cơ bản về HĐ dạy của GV: HĐ dạy đó là HĐ lãnh đạo, tổ chức, điều khiển HĐ học tập của HS, giúp HS tìm tòi khám phá tri thức, thể hiện: + Đề ra MĐ, yêu cầu học tập + XD kế hoạch HĐ dạy và dự tính HĐ tương ứng của HS + Tổ chức thực hiện HĐ dạy của mình và HĐ học tập tương ứng của học sinh + Tạo MT, ĐK kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo… + Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập của học sinh + Chuẩn bị MTDH * Đặc điểm hoạt động học của học sinh: - Là HĐ tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển HĐ HT của mình nhằm khám phá và lĩnh hội tri thức.Thể hiện: + Tính tự giác: Ý thức đầy MĐ, nhiệm vụ học tập + Tính tích cực nhận thức được thể hiện ở thái độ tích cực tái hiện, tìm tòi và sáng tạo + Tính chủ động nhận thức: Sẵn sàng hoàn thành những nhiệm vụ học tập - Tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập của học sinh khi có sự tác động trực tiếp của giáo viên thể hiện: + Tiếp nhận nhiệm vụ, KH học tập do giáo viên đề ra + Giải quyết nhiệm vụ + Tự điều chỉnh HĐ học tập của bản thân - Tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập của học sinh khi không có sự tác động trực tiếp của giáo viên thể hiện: + Tự lập KH thực hiện các nhiệm vụ học tập + Tự lựa chọn các phương pháp, phương tiện học tập + Tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh quá trình học tập ? Tại sao nói HĐ D và HĐ H có quan hệ thống nhất biện chứng + Trong quá trình dạy học, HĐ dạy và HĐ học luôn tác động qua lại và phối hợp chặt chẽ với nhau. Nếu thiếu một trong hai HĐ thì không diễn ra QTDH. + Chúng diễn ra đồng thời với cùng một ND và hướng tới cùng một MĐ. Tuy nhiên QTDH chỉ đạt KQ tối ưu khi người dạy và người học thực hiện tốt chức năng của mình Biểu hiện cụ thể về mối quan hệ thống nhất giữa HĐ dạy và HĐ học: + Trên cơ sở các nhiệm vụ học tập do giáo viên đề ra, học sinh tự đưa ra các nhiệm vụ học tập cho bản thân + HS ý thức được nhiệm vụ, có nhu cầu giải quyết nhiệm vụ và tiến hành giải quyết nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo của GV. + Giáo viên và học sinh cùng thu các tín hiệu ngược để tự đánh giá, điều chỉnh HĐ của mình. + Giáo viên đưa ra các yêu cầu mới cho học sinh và học sinh cũng tự đề ra các yêu cầu mới cho bản thân. c. QTDH là gì? Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. 2.1.2. Bản chất của QTDH ? Bản chất của quá trình dạy học là gì? Tại sao? - Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên. -Học của HS là hoạt động nhận thức vì có những điểm tương đồng với nhận thức của nhà KH: -+ Là sự phản ánh TGKQ vào não của HS -+ Diễn ra theo công thức nhận thức luận của V.I. Lênin -+ Làm cho vốn hiểu biết của HS giàu có thêm -+ Đòi hỏi huy động ở mức độ cao các thao tác tư duy - Qúa trình nhận thức của học sinh có tính độc đáo vì có những nét khác biệt với nhận thức của nhà KH: + Không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại + Không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử và sai như QTNT chung của loài người hay các nhà khoa học. Nó diễn ra theo con đường đã được khám phá với chương trình và ND DH đã được gia công sư phạm. (=> KQ) + Được tiến hành theo các khâu của QTDH + Hình thành được ở học sinh TGQ, động cơ, phẩm chất nhân cách phù hợp + Diễn ra dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển 2.1.3. NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC a. Cơ sở để xác định các nhiệm dạy học - Mục tiêu GD - Sự tiến bộ khoa học và công nghệ - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Đặc điểm hoạt động dạy học của nhà trường ? Tại sao khi xác định các nhiệm dạy học cần phải căn cứ vào các cơ sở trên b. Nhiệm vụ dạy học b.1. Điều khiển, tổ chức HS nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nước về tự nhiên, XH – NV, đồng thời rèn luyện cho họ hệ thống KN, KX tương ứng ? Nắm vững tri thức ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Lý luận dạy học CHƯƠNG THỨ HAI: LÝ LUẬN DẠY HỌC Giáo trình và tài liệu tham khảo 1. Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên).Giáo dục học Tập 1, NXB ĐHSP. 2006 2. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. GDH .Tập 1. NXB GD. 1986 3. Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên) .Giáo dục học hiện đại. NXB ĐHSP. 2004. 4. Thái Duy Tuyên. Những vấn đề cơ bản của GDH hiện đại. NXBGD. 1998 5. Thái Duy Tuyên. Giáo dục học hiện đại (Những nội dung cơ bản) . NXB Đại học Quốc gia. 2001 6. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB ĐHQG. H.2000 Yêu cầu đối với việc học tập môn học 1. SV thực hiện đúng nội quy, quy chế lên lớp 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập do giảng viên yêu cầu (làm bài tập nhóm, cá nhân được giao hàng ngày), gửi qua mail cho giảng viên. 3. Phát huy vai trò tích cực, chủ động của mỗi SV, tự quản của lớp học, trong đó vai trò của ban cán sự lớp, các tổ trưởng: - Lớp trưởng và các tổ trưởng chịu trách nhiệm điểm danh các bạn hàng buổi học, truyền đạt thông tin từ giảng viên cho SV trong lớp và tổ mình phụ trách - Tổ chức việc xếp điểm chuyên cần cho các tổ viên và thành viên của lớp, nộp bảng điểm chuyên cần cho giảng viên theo các tiêu chí: + Đảm bảo thời gian lên lớp (vắng có phép, không nghỉ quá thời gian cho phép…) + Tích cực tham gia chuẩn bị bài của tổ, của cá nhân có hiệu quả + Tích cực xây dựng bài trên lớp + Trên cơ sở đó, GV kết hợp kết quả theo dõi hàng ngày của mình để đưa ra kết quả cuối cùng 4. Các bài tập của tổ sẽ được lớp và giảng viên đánh giá, cho điểm trên giờ học và sẽ tính kết quả chung cho cả tổ 2.1. Qúa trình dạy học 2.1.1. Khái niệm về quá trình dạy học a. Quá trình dạy học được xem như là một hệ thống toàn vẹn ? Hiểu hệ thống là gì ? Kể tên các thành tố của quá trình dạy học và nêu rõ mối quan hệ giữa chúng. b. Quá trình DH là sự thống nhất biện chứng của 2 thành tố cơ bản là HĐ dạy và HĐ học ? Nêu những đặc điểm cơ bản về HĐ dạy và HĐ học * Những đặc điểm cơ bản về HĐ dạy của GV: HĐ dạy đó là HĐ lãnh đạo, tổ chức, điều khiển HĐ học tập của HS, giúp HS tìm tòi khám phá tri thức, thể hiện: + Đề ra MĐ, yêu cầu học tập + XD kế hoạch HĐ dạy và dự tính HĐ tương ứng của HS + Tổ chức thực hiện HĐ dạy của mình và HĐ học tập tương ứng của học sinh + Tạo MT, ĐK kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo… + Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập của học sinh + Chuẩn bị MTDH * Đặc điểm hoạt động học của học sinh: - Là HĐ tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển HĐ HT của mình nhằm khám phá và lĩnh hội tri thức.Thể hiện: + Tính tự giác: Ý thức đầy MĐ, nhiệm vụ học tập + Tính tích cực nhận thức được thể hiện ở thái độ tích cực tái hiện, tìm tòi và sáng tạo + Tính chủ động nhận thức: Sẵn sàng hoàn thành những nhiệm vụ học tập - Tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập của học sinh khi có sự tác động trực tiếp của giáo viên thể hiện: + Tiếp nhận nhiệm vụ, KH học tập do giáo viên đề ra + Giải quyết nhiệm vụ + Tự điều chỉnh HĐ học tập của bản thân - Tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập của học sinh khi không có sự tác động trực tiếp của giáo viên thể hiện: + Tự lập KH thực hiện các nhiệm vụ học tập + Tự lựa chọn các phương pháp, phương tiện học tập + Tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh quá trình học tập ? Tại sao nói HĐ D và HĐ H có quan hệ thống nhất biện chứng + Trong quá trình dạy học, HĐ dạy và HĐ học luôn tác động qua lại và phối hợp chặt chẽ với nhau. Nếu thiếu một trong hai HĐ thì không diễn ra QTDH. + Chúng diễn ra đồng thời với cùng một ND và hướng tới cùng một MĐ. Tuy nhiên QTDH chỉ đạt KQ tối ưu khi người dạy và người học thực hiện tốt chức năng của mình Biểu hiện cụ thể về mối quan hệ thống nhất giữa HĐ dạy và HĐ học: + Trên cơ sở các nhiệm vụ học tập do giáo viên đề ra, học sinh tự đưa ra các nhiệm vụ học tập cho bản thân + HS ý thức được nhiệm vụ, có nhu cầu giải quyết nhiệm vụ và tiến hành giải quyết nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo của GV. + Giáo viên và học sinh cùng thu các tín hiệu ngược để tự đánh giá, điều chỉnh HĐ của mình. + Giáo viên đưa ra các yêu cầu mới cho học sinh và học sinh cũng tự đề ra các yêu cầu mới cho bản thân. c. QTDH là gì? Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. 2.1.2. Bản chất của QTDH ? Bản chất của quá trình dạy học là gì? Tại sao? - Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên. -Học của HS là hoạt động nhận thức vì có những điểm tương đồng với nhận thức của nhà KH: -+ Là sự phản ánh TGKQ vào não của HS -+ Diễn ra theo công thức nhận thức luận của V.I. Lênin -+ Làm cho vốn hiểu biết của HS giàu có thêm -+ Đòi hỏi huy động ở mức độ cao các thao tác tư duy - Qúa trình nhận thức của học sinh có tính độc đáo vì có những nét khác biệt với nhận thức của nhà KH: + Không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại + Không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử và sai như QTNT chung của loài người hay các nhà khoa học. Nó diễn ra theo con đường đã được khám phá với chương trình và ND DH đã được gia công sư phạm. (=> KQ) + Được tiến hành theo các khâu của QTDH + Hình thành được ở học sinh TGQ, động cơ, phẩm chất nhân cách phù hợp + Diễn ra dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển 2.1.3. NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC a. Cơ sở để xác định các nhiệm dạy học - Mục tiêu GD - Sự tiến bộ khoa học và công nghệ - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Đặc điểm hoạt động dạy học của nhà trường ? Tại sao khi xác định các nhiệm dạy học cần phải căn cứ vào các cơ sở trên b. Nhiệm vụ dạy học b.1. Điều khiển, tổ chức HS nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nước về tự nhiên, XH – NV, đồng thời rèn luyện cho họ hệ thống KN, KX tương ứng ? Nắm vững tri thức ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận dạy học phương pháp dạy học quy chế lên lớp quá trình dạy học hoạt động của học sinh bản chất quá trình dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0 -
142 trang 86 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 69 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0