Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy tính
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung "Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy tính" tập trung vào những kiến thức cơ bản nhất về các thành phần cơ bản của máy tính, hệ điều hành, và các khái niệm cơ bản của tập tin, thư mục và đường dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy tínhMỤC LỤC 1 MỤC LỤC MỤC LỤC..........................................................................................................................................1 Chương 2 - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH .......................................................2 1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH ........................................................................ 2 1.1. CPU (Central Processing Unit)................................................................................................. 2 1.2. Bộ nhớ....................................................................................................................................... 2 1.3. Các thiết bị ngoại vi .................................................................................................................. 3 1.4. Software (programs) ................................................................................................................. 5 2. HỆ ĐIỀU HÀNH ............................................................................................................................. 6 2.1. Khái niệm.................................................................................................................................. 6 2.2. Chức năng của Hệ điều hành .................................................................................................... 6 2.3. Các phần mềm tiện ích đi kèm Hệ Điều Hành.......................................................................... 6 2.4. Phân loại Hệ Điều Hành ........................................................................................................... 7 3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................................................... 7 3.1. Tập tin ....................................................................................................................................... 7 3.2. Thư mục .................................................................................................................................... 7 3.3. Đường dẫn................................................................................................................................. 7Đại học Y Dược Tp. HCM – Bộ môn Tin học Tháng 10/2008Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy tính 2 Chương 2 - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH 1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH Máy tính bao gồm các thiết bị nhập (Input Devices). Dữ liệu được đưa vào bộ nhớ máy tính thông qua thiết bị này, CPU chịu trách nhiệm xử lý thông tin lưu trữ trong bộ nhớ, kết quả xử lý được kết xuất ra các thiết bị xuất (Output Devices) hoặc các thiết bị lưu trữ (Storage Devices) trong máy tính. Minh họa tiến trình xử lý của máy tính theo lượt đồ sau đây: Microprocessor Input Memory Output Devices Devices Storage Devices Hình 1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy tính 1.1. CPU (Central Processing Unit) Các máy tính xử lý dữ liệu thông qua các mạch tích hợp (ICs), còn gọi là microchip hay simple chip. Các chip này được thiết kế sẳn các thao tác như: các thao tác luận lý, số học, và các thao tác nhập/xuất (Input/Output). CPU gồm hai thành phần: 1. Đơn vị xử lý số học/luận lý-là các mạch điện dùng để xử lý các phép toán số học hoặc luận lý trên các dữ liệu thích hợp. 2. Đơn vị điều khiển. Bao gồm các mạch điện tương ứng với các hoạt động của máy tính. 1.2. Bộ nhớ Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu, tập lệnh để máy tính đọc xử lý và là nơi lưu trữ thông tin máy tính. Có hai loại bộ nhớ: ROM và RAM. 1.2.1. ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ chứa các chương trình và dữ liệu cố định như các chương trình điều khiển thiết bị, các chương trình này đã được viết sẳn và ghi vào trong từng thiết bị cụ thể. Chính vì thế, bộ nhớ ROM chỉ cho phép đọc dữ liệu. 1.2.2. RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ RAM lưu trữ dữ liệu và các chương trình đang thực thi. Khi mở một ứng dụng hoặc một tài liệu bất kỳ, nội dung của chương trình hoặc tài liệu được đặt trong RAM. Nếu sự cốĐại học Y Dược Tp. HCM – Bộ môn Tin học Tháng 10/2008Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy tính 3 xả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy tínhMỤC LỤC 1 MỤC LỤC MỤC LỤC..........................................................................................................................................1 Chương 2 - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH .......................................................2 1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH ........................................................................ 2 1.1. CPU (Central Processing Unit)................................................................................................. 2 1.2. Bộ nhớ....................................................................................................................................... 2 1.3. Các thiết bị ngoại vi .................................................................................................................. 3 1.4. Software (programs) ................................................................................................................. 5 2. HỆ ĐIỀU HÀNH ............................................................................................................................. 6 2.1. Khái niệm.................................................................................................................................. 6 2.2. Chức năng của Hệ điều hành .................................................................................................... 6 2.3. Các phần mềm tiện ích đi kèm Hệ Điều Hành.......................................................................... 6 2.4. Phân loại Hệ Điều Hành ........................................................................................................... 7 3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................................................... 7 3.1. Tập tin ....................................................................................................................................... 7 3.2. Thư mục .................................................................................................................................... 7 3.3. Đường dẫn................................................................................................................................. 7Đại học Y Dược Tp. HCM – Bộ môn Tin học Tháng 10/2008Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy tính 2 Chương 2 - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH 1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH Máy tính bao gồm các thiết bị nhập (Input Devices). Dữ liệu được đưa vào bộ nhớ máy tính thông qua thiết bị này, CPU chịu trách nhiệm xử lý thông tin lưu trữ trong bộ nhớ, kết quả xử lý được kết xuất ra các thiết bị xuất (Output Devices) hoặc các thiết bị lưu trữ (Storage Devices) trong máy tính. Minh họa tiến trình xử lý của máy tính theo lượt đồ sau đây: Microprocessor Input Memory Output Devices Devices Storage Devices Hình 1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy tính 1.1. CPU (Central Processing Unit) Các máy tính xử lý dữ liệu thông qua các mạch tích hợp (ICs), còn gọi là microchip hay simple chip. Các chip này được thiết kế sẳn các thao tác như: các thao tác luận lý, số học, và các thao tác nhập/xuất (Input/Output). CPU gồm hai thành phần: 1. Đơn vị xử lý số học/luận lý-là các mạch điện dùng để xử lý các phép toán số học hoặc luận lý trên các dữ liệu thích hợp. 2. Đơn vị điều khiển. Bao gồm các mạch điện tương ứng với các hoạt động của máy tính. 1.2. Bộ nhớ Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu, tập lệnh để máy tính đọc xử lý và là nơi lưu trữ thông tin máy tính. Có hai loại bộ nhớ: ROM và RAM. 1.2.1. ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ chứa các chương trình và dữ liệu cố định như các chương trình điều khiển thiết bị, các chương trình này đã được viết sẳn và ghi vào trong từng thiết bị cụ thể. Chính vì thế, bộ nhớ ROM chỉ cho phép đọc dữ liệu. 1.2.2. RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ RAM lưu trữ dữ liệu và các chương trình đang thực thi. Khi mở một ứng dụng hoặc một tài liệu bất kỳ, nội dung của chương trình hoặc tài liệu được đặt trong RAM. Nếu sự cốĐại học Y Dược Tp. HCM – Bộ môn Tin học Tháng 10/2008Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy tính 3 xả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động của máy tính Nguyên lý hoạt động của máy tính Khái niệm cơ bản của tập tin Khái niệm của thư mục Hệ điều hành Khái niệm của đường dẫnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 459 0 0 -
173 trang 279 2 0
-
175 trang 277 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 277 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 258 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 253 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 237 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 224 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 214 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm môn Hệ điều hành: Tìm hiểu về cách quản lý tệp
17 trang 207 0 0