CHƯƠNG 2. NHU CẦU, ĐỘNG CƠ, KHÍ CHẤT CỦA ON NGƯỜI
Số trang: 56
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.32 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu của con người là mong
muốn theo phương thức phù hợp
với điều kiên sinh tồn và phát triển
của con người đối với sự vật khách
quan trong hoàn cảnh nhất định.Động cơ là động lực của hành vi con
người, giữ vị trí chủ đạo trong cấu trúc
nhân cách, nó ảnh hưởng tình cảm, cảm
xúc, tính cách, năng lực và các quá trình
tâm lý của cá nhân.
Động cơ hoạt động là sự thôi thúc con
người hướng tới một hành động cụ thể
nào đó nhằm thoả mãn một hoặc một số
nhu cầu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2. NHU CẦU, ĐỘNG CƠ, KHÍ CHẤT CỦA ON NGƯỜI 1/ khái niệm 1.1. Nhu cầu Nhu cầu của con người là mong muốn theo phương thức phù hợp với điều kiên sinh tồn và phát triển của con người đối với sự vật khách quan trong hoàn cảnh nhất định 1.2. Động cơ Động cơ là động lực của hành vi con người, giữ vị trí chủ đạo trong cấu trúc nhân cách, nó ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc, tính cách, năng lực và các quá trình tâm lý của cá nhân. Động cơ hoạt động là sự thôi thúc con người hướng tới một hành động cụ thể nào đó nhằm thoả mãn một hoặc một số nhu cầu. 2/ khí chất của con người. Đ/N: Là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. (TL) Quan điểm của Hipocrat (Hy-lạp) (460-356 T.C): Cơ sở sinh lý của khí chất là sự pha trộn bốn chất lỏng có trong cơ thể theo một tỉ lệ nhất định. Chất nước ưu thế Loại khí chất tương ứng - Máu - Hăng hái - Nước nhờn - Bình thản - Mật vàng - Nóng nảy - Mật đen - Ưu tư Quan điểm của nhà tâm thần học Krechme (Đức). Cơ sở sinh lý của khí chất là do kiểu cấu trúc cơ thể quy định như: Kiểu Người khí chất gầy, cao, ưu tư nhẹ Người Kiểu béo, thấp, người tốt bụng to bụng Người lực Kiểu người lưỡng hăng hái sôi nổi Ví dụ: Trước hiện thực khách quan là bị người yêu bỏ. Phản ứng với hiện thực khách quan đó. A.NGƯỜI B.NGƯỜI C.NGƯỜI CÓ TÍNH CÓ TÍNH CÓ TÍNH NÔNG NỔI LẠC QUAN BI QUAN Quan điểm của I.P. Pavlov. Tuỳ thuộc vào sự kết hợp giữa cường độ, tính cân bằng và tính linh hoạt của các quá trình hưng phấn và ức chế, mà có 4 kiểu hoạt động. Kiểu khí chất tương ứng với 4 kiểu hoạt động. KIỂU THẦN KINH KIỂU KHÍ CHẤT Mạnh, cân bằng, linh hoạt Linh hoạt Mạnh, cân bằng, không linh Bình thản hoạt Mạnh, không cân bằng Nóng Yếu Ưu tư Gồm 4 kiểu: Kiểu 1: Khí chất linh hoạt Kiểu 2: Khí chất điềm tĩnh Kiểu 3: Khí chất nóng Kiểu 4: Khí chất ưu tư Kiểu 1: Khí chất linh hoạt: Ưu điểm: - Nhận thức nhanh - Họ là những ngườ hoạt bát, giao tiếp rộng, dễ thích nghi với mọi điều kiện - Họ nhiệt tình, tích cực nhưng chóng chán Kiểu 2: Khí chất điềm tĩnh Ưu điểm: - Thường tỏ ra ung dung, bình thản - Họ có thể kiềm chế được cảm xúc và những cơn xúc động - Trong quan hệ thường đúng mực - Họ là những người bình tĩnh, chín chắn và thận trọng Kiểu 3: Khí chất nóng Ưu điểm: - Hệ thần kinh mạnh mẽ, linh hoạt, nhanh nhẹn, muốn hoạt động thường xuyên với khát vọng lớn và nhiều nghị lực trong hành động - Họ là người tỏ ra có sức sống dồi dào, các hoạt động tâm lí bộc lộ mạnh mẽ - Họ thường nhanh chóng say sưa với công việc nhưng cũng nhanh xẹp Nhược điểm: - Họ thường vội vàng, hấp tấp và dễ bị kích thích - Họ thường là những người bộc trực - Họ ít có khả năng làm chủ bản thân trong các trường hợp bất thường,ít có khả năng đánh giá hành động của người khác một cách khách quan Kiểu 4: Khí chất ưu tư Ưu điểm: - Tâm lý của họ bền vững - Họ nhận thức sâu sắc, rất nhạy cảm, có tình cảm bền vững và sâu sắc nhưng - Họ thường là những người tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức tổ chức, kỷ luật cao Định nghĩa : Tập thể lao động là một tập hợp nhiều người lao động được t/c chặt chẽ với mục tiêu nhiệm vụ cụ thể có sự thống nhất về tư tưởng, kĩ thuật và lãnh đạo từ trên xuống nhằm thực hiện tốt mục đích chung của tổ chức Là một nhóm XH chính thức được Nhà nước bảo hộ có tính pháp lý Có một hoạt động chung theo định hướng phát triển của xã hội Các cá nhân có mối quan hệ gắn bó, tương tác hỗ trợ lẫn nhau Không khí tâm lý được hiểu là tính chất của mối quan hệ qua lại giữa mọi người trong tập thể, là tâm trạng chính trong tập thể cũng như sự thoả mãn của người lao động đối với công việc được thực hiện Do tính chất mối quan hệ của các thành viên trong tập thể. Khi mức độ quan hệ qua lại cao, biểu hiện sự đoàn kết chặt chẽ giữa các thành viên Đặc điểm của quá trình lao động. Nếu công việc đòi hỏi phải có sự hợp tác, thống nhất cao trong hành động thì mọi người sữ gắn bó với nhau hơn những công việc giải quyết độc lập, ít có sự tiếp xúc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2. NHU CẦU, ĐỘNG CƠ, KHÍ CHẤT CỦA ON NGƯỜI 1/ khái niệm 1.1. Nhu cầu Nhu cầu của con người là mong muốn theo phương thức phù hợp với điều kiên sinh tồn và phát triển của con người đối với sự vật khách quan trong hoàn cảnh nhất định 1.2. Động cơ Động cơ là động lực của hành vi con người, giữ vị trí chủ đạo trong cấu trúc nhân cách, nó ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc, tính cách, năng lực và các quá trình tâm lý của cá nhân. Động cơ hoạt động là sự thôi thúc con người hướng tới một hành động cụ thể nào đó nhằm thoả mãn một hoặc một số nhu cầu. 2/ khí chất của con người. Đ/N: Là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. (TL) Quan điểm của Hipocrat (Hy-lạp) (460-356 T.C): Cơ sở sinh lý của khí chất là sự pha trộn bốn chất lỏng có trong cơ thể theo một tỉ lệ nhất định. Chất nước ưu thế Loại khí chất tương ứng - Máu - Hăng hái - Nước nhờn - Bình thản - Mật vàng - Nóng nảy - Mật đen - Ưu tư Quan điểm của nhà tâm thần học Krechme (Đức). Cơ sở sinh lý của khí chất là do kiểu cấu trúc cơ thể quy định như: Kiểu Người khí chất gầy, cao, ưu tư nhẹ Người Kiểu béo, thấp, người tốt bụng to bụng Người lực Kiểu người lưỡng hăng hái sôi nổi Ví dụ: Trước hiện thực khách quan là bị người yêu bỏ. Phản ứng với hiện thực khách quan đó. A.NGƯỜI B.NGƯỜI C.NGƯỜI CÓ TÍNH CÓ TÍNH CÓ TÍNH NÔNG NỔI LẠC QUAN BI QUAN Quan điểm của I.P. Pavlov. Tuỳ thuộc vào sự kết hợp giữa cường độ, tính cân bằng và tính linh hoạt của các quá trình hưng phấn và ức chế, mà có 4 kiểu hoạt động. Kiểu khí chất tương ứng với 4 kiểu hoạt động. KIỂU THẦN KINH KIỂU KHÍ CHẤT Mạnh, cân bằng, linh hoạt Linh hoạt Mạnh, cân bằng, không linh Bình thản hoạt Mạnh, không cân bằng Nóng Yếu Ưu tư Gồm 4 kiểu: Kiểu 1: Khí chất linh hoạt Kiểu 2: Khí chất điềm tĩnh Kiểu 3: Khí chất nóng Kiểu 4: Khí chất ưu tư Kiểu 1: Khí chất linh hoạt: Ưu điểm: - Nhận thức nhanh - Họ là những ngườ hoạt bát, giao tiếp rộng, dễ thích nghi với mọi điều kiện - Họ nhiệt tình, tích cực nhưng chóng chán Kiểu 2: Khí chất điềm tĩnh Ưu điểm: - Thường tỏ ra ung dung, bình thản - Họ có thể kiềm chế được cảm xúc và những cơn xúc động - Trong quan hệ thường đúng mực - Họ là những người bình tĩnh, chín chắn và thận trọng Kiểu 3: Khí chất nóng Ưu điểm: - Hệ thần kinh mạnh mẽ, linh hoạt, nhanh nhẹn, muốn hoạt động thường xuyên với khát vọng lớn và nhiều nghị lực trong hành động - Họ là người tỏ ra có sức sống dồi dào, các hoạt động tâm lí bộc lộ mạnh mẽ - Họ thường nhanh chóng say sưa với công việc nhưng cũng nhanh xẹp Nhược điểm: - Họ thường vội vàng, hấp tấp và dễ bị kích thích - Họ thường là những người bộc trực - Họ ít có khả năng làm chủ bản thân trong các trường hợp bất thường,ít có khả năng đánh giá hành động của người khác một cách khách quan Kiểu 4: Khí chất ưu tư Ưu điểm: - Tâm lý của họ bền vững - Họ nhận thức sâu sắc, rất nhạy cảm, có tình cảm bền vững và sâu sắc nhưng - Họ thường là những người tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức tổ chức, kỷ luật cao Định nghĩa : Tập thể lao động là một tập hợp nhiều người lao động được t/c chặt chẽ với mục tiêu nhiệm vụ cụ thể có sự thống nhất về tư tưởng, kĩ thuật và lãnh đạo từ trên xuống nhằm thực hiện tốt mục đích chung của tổ chức Là một nhóm XH chính thức được Nhà nước bảo hộ có tính pháp lý Có một hoạt động chung theo định hướng phát triển của xã hội Các cá nhân có mối quan hệ gắn bó, tương tác hỗ trợ lẫn nhau Không khí tâm lý được hiểu là tính chất của mối quan hệ qua lại giữa mọi người trong tập thể, là tâm trạng chính trong tập thể cũng như sự thoả mãn của người lao động đối với công việc được thực hiện Do tính chất mối quan hệ của các thành viên trong tập thể. Khi mức độ quan hệ qua lại cao, biểu hiện sự đoàn kết chặt chẽ giữa các thành viên Đặc điểm của quá trình lao động. Nếu công việc đòi hỏi phải có sự hợp tác, thống nhất cao trong hành động thì mọi người sữ gắn bó với nhau hơn những công việc giải quyết độc lập, ít có sự tiếp xúc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hành vi con người đạo đức con người khí chất con người tâm lý con người bản chất con người lối sống con ngườiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý hành vi bất bình thường - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
71 trang 196 0 0 -
Frued và tính dục – Một cách tiếp cận
7 trang 142 0 0 -
Bày tỏ quan điểm của mình về câu nói: Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo
4 trang 122 0 0 -
3 trang 103 0 0
-
18 trang 87 0 0
-
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Tâm lý học đại cương
43 trang 58 0 0 -
14 trang 57 0 0
-
Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội
112 trang 53 0 0 -
2 trang 49 0 0