Danh mục

CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2.1 KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm hành vi kinh doanh - Kinh doanh là việc các chủ thể thực hiện một cách thường xuyên, liên tục một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nhằm mục đích tìm kiêm lợi nhuận - Có hai điểm cơ bản để phân biệt hoạt động kinh doanh với các hoạt động xã hội khác không phải là kinh doanh, ngay cả với hoạt động quản lý nhà nước kinh tế (i) Để tiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP2.1 KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm hành vi kinh doanh- Kinh doanh là việc các chủ thể thực hiện một cách thường xuyên, liên tục một, một sốhoặc to àn bộ các công đoạn của quá trình đầu tư , từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trên thịtrư ờng nhằm mục đích tìm kiêm lợi nhuận- Có h ai đ iểm cơ bản để phân biệt ho ạt động kinh doanh với các hoạt động xã hội kháckhông phải là kinh doanh, ngay cả với ho ạt động qu ản lý nhà nư ớc kinh tế (i) Để tiến hành kinh doanh các chủ thể phải đầu tư về tài sản (ii) Mục đích của các chủ th ể khi tiến hành hoạt động này là lợi nhuận 2.1.2 Khái niệm, phân loại doanh nghiệp Định nghĩa doanh nghiệp: Doanh n ghiệp được hiểu là những pháp nhân hay thể nhân-thực hiện trên thực tế những hành vi kinh doanh. Doanh n ghiệp có những đặc điểm pháp lý sau:- + Thứ nhất: Doanh n ghiệp có tư cách chủ thể pháp lý độc lập, có năng lực để tham gia các quan hệ pháp luật, trong đó trước hết và chủ yếu là các quan hệ kinh doanh. Tính chất chủ thể pháp lý độc lập cho phép doanh nghiệp có quyền tự chủ đồng thời phải tự chịu trách nhiệm trong việc tổ chức hoạt động. Tư cách chủ thể pháp luật của doanh n ghiệp có thể là tư cách của thể nhân hoặc pháp nhân. i) Pháp nhân là một khái niệm được sử dụng để chỉ một loại chủ thể có tư cách pháp lý độc lập, để phân biệt với các chủ thể là thể nhân. Pháp nhân là một thực th ể trừu tượng, được hư cấu, thể hiện tình trạng tách bạch về mặt tài sản và trách nhiệm trả nợ của chính pháp nhân đó với tài sản còn lại và trách nhiệm trả nợ của chủ sở hữu - người đ ã sáng tạo ra nó. Pháp nhân chịu trách nhiệm đối với mọi chủ nợ bằng tất cả mọi thứ tài sản mà nó có - có nghĩa là pháp nhân được giới hạn khả năng trả nợ trong phạm vi tài sản của nó. Chủ sở hữu - người sáng tạo ra pháp nhân - không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân, họ chỉ có nghĩa vụ góp vốn để th ành lập pháp nhân. Nếu pháp nhân vỡ nợ thì họ chỉ mất số vốn đã góp vào pháp nhân, ngoài ra họ không phải chịu bất cứ trách nhiệm gì nữa, chủ nợ không thể buộc họ phải trả nợ thay cho pháp nhân, tức là người bỏ vốn chỉ chịu một trách nhiệm hữu hạn. Pháp nhân là một chủ thể pháp lý độc lập, có các quyền và nghĩa vụ riêng của m ình. Theo pháp luật Việt nam hiện nay, tính chịu trách nhiệm hữu hạn (tư cách pháp nhân) đ ã được quy định cho nhiều loại chủPháp luật về doanh nghiệp 21 th ể kinh doanh, ví dụ: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ngoài, hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước, trách nhiệm hữu hạn của thành viên góp vốn trong hợp danh. ii) Th ể nhân cũng là một thực thể pháp lý độc lập về tư cách chủ thể. Song ở đó, không có sự tách bạch về tài sản giữa phần của thực thể đó và của chủ sở hữu nó. Đây là điểm khác biệt căn bản giữa thể nhân và pháp nhân. Chính vì không có sự tách bạch tài sản, nên th ể nhân cùng với các chủ sở hữu của nó phải cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của thể nhân. Điều đó có nghĩa là, nghĩa vụ trả nợ của thể nhân là vô hạn, thậm chí vĩnh cửu, trả cho đến khi n ào hết nợ thì thôi, nếu thể nhân không đủ tiền trả nợ thì người chủ sở hữu ph ải trả thay, và n ếu một người trả không đủ th ì những người khác ở trong đó trả tiếp thêm vào vì liên đới. Thể nhân bao gồm: cá nhân và các tổ chức không có tư cách pháp nhân ví dụ như nhóm kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân. + Thứ hai: Doanh nghiệp được xác lập tư cách (thành lập và đăng ký kinh doanh) theo thủ tục do pháp luật quy định. Việc thành lập và đăng ký kinh doanh là cơ sở để xác đ ịnh tính chất chủ thể pháp lý độc lập của các doanh n ghiệp + Thứ ba: doanh nghiệp thực hiện các hành vi kinh doanh trên thực tế. Tức là các hành vi kinh doanh của doanh n ghiệp sẽ được thực hiện có hệ thống, độc lập, trên danh n ghĩa và trách nhiệm của doanh n ghiệp, với mục đích sinh lợi và trong điều kiện do pháp lu ật quy định. Phân loại doanh nghiệp. Có rất nhiều tiêu chí để phân loại doanh nghiệp.- + Căn cứ vào các thành phần sở hữu đã được quy định trong Hiến pháp 92, có thể chia thành: i) doanh nghiệp quốc doanh (doanh nghiệp nh à nước), ii) doanh nghiệp dân doanh (công ty, doanh nghiệp tư nhân), iii) doanh nghiệp tập thể (HTX). + Căn cứ vào d ấu hiệu phương thức đầu tư vốn, ta có: i) doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước (DNNN, công ty, DNTN, HTX,…), ii) doanh nghiệp có ...

Tài liệu được xem nhiều: