Chương 2 : Qúa trình nghiên cứu thống kê
Số trang: 60
Loại file: ppt
Dung lượng: 407.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu lên được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt của đốitượng nghiên cứu và giữa đối tượng nghiên cứu với các hiệntượng có liên quan..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 : Qúa trình nghiên cứu thống kê CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊII.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊII.1.1. Khái niệm“là một tập hợp những chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các ch ỉ tiêu quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt c ủa tổng th ể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tượng liên quan” Gồm những chỉ tiêu được hình thành qua tổng hợp theo nh ững biểu hi ện trực tiếp hoặc gián tiếp của tiêu thức nghiên cứu Được cấu thành từ các nhóm chỉ tiêu nhằm đáp ứng những mục đích nghiên cứu riêng Có tác dụng lượng hóa các mặt quan trọng nhất, cơ cấu khách quan, mối liên hệ cơ bản của đối tượng nghiên cứu II.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ…II.1.2. Nguyên tắc chung cho việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu Mục đích nghiên cứu Tính chất và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Nguồn kinh phí cho phép với sự tiết kiệm cao nh ấtII.1.3. Những căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu Nêu lên được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt của đối tượng nghiên cứu và giữa đối tượng nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan Có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các ch ỉ tiêu mang tính ch ất bộ phận của tổng thể và các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố mới Đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và ph ạm vi tính toán 1.3. Quá trình nghiên cứu thống kê…1.3.2. Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê Xác định mục đích nghiên cứu (1) Phân tích đối tượng, xác định nội dung vấn đề nghiên cứu Xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu (2) thống kê - Định hướng công tác nghiên cứu Điều tra thống kê (3) Xử lý số liệu ban đầu: -Trình bày số liệu (4) - Phân tích thống kê sơ bộ Lựa chọn Chọn các chương trình các phương án thống kê nhập và xử lý số liệu thích ứng trên máy vi tính (5) Phân tích, tổng hợp, giải thích các kết quả. (6) Chọn mô hình mới Báo cáo, truyền đạt kết quả nghiên cứu (7)MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊCHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ…II.2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊII.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra th ống kê Khái niệm “ Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo m ột k ế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội” Nhiệm vụ Thu thập và ghi chép nguồn tài liệu ban đầu làm căn cứ cho việc tổng hợp, phân tích và dự đoán thống kê Quan sát số lớn là phương pháp cơ bản của điều tra thống kê Chất lượng của điều tra thống kê sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của các giai đoạn sau của quá trình nghiên cứu thống kê II.2. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra thống kê… Yêu cầu Chính xác Tài liệu thu thập phải phản ánh trung th ực tình hình th ực t ế khách quan Đây là yêu cầu cơ bản nhất của điều tra thống kê Kịp thời Điều tra cung cấp tài liệu đúng lúc mà người sử dụng cần Đầy đủ Tài liệu phải được thu thập đúng nội dung và số đơn vị đã quy địnhII.2. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra thống kê…II.2.2. Các loại, các phương pháp thu thập tài liệu và các hình th ức t ổ chức điều tra thống kêa) Các loại điều tra thống kêa.1. Căn cứ vào phạm vị điều tra Điều tra toàn bộ“ Là tiến hành thu thập tài liệu của toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung không bỏ sót bất kỳ một đơn vị nào” VD: Các cuộc tổng điều tra dân số, tổng điều tra gia súc… Cung cấp tài liệu đầy đủ nhất cho nghiên cứu thống kê Tài liệu điều tra toàn bộ là căn cứ đầy đủ nhất cho việc kiểm tra tình hình lập, thực hiện kế hoạch và đề ra chủ trương chính sách đúng đắn Chi phí cho việc điều tra toàn bộ rất lớn II.2.2. Các loại điều tra thống kê… Điều tra không toàn bộ“ Là tiến hành thu thập tài liệu của một số đơn vị được chọn ratừ tổng thể chung” Mục đích: để có căn cứ nhận thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 : Qúa trình nghiên cứu thống kê CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊII.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊII.1.1. Khái niệm“là một tập hợp những chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các ch ỉ tiêu quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt c ủa tổng th ể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tượng liên quan” Gồm những chỉ tiêu được hình thành qua tổng hợp theo nh ững biểu hi ện trực tiếp hoặc gián tiếp của tiêu thức nghiên cứu Được cấu thành từ các nhóm chỉ tiêu nhằm đáp ứng những mục đích nghiên cứu riêng Có tác dụng lượng hóa các mặt quan trọng nhất, cơ cấu khách quan, mối liên hệ cơ bản của đối tượng nghiên cứu II.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ…II.1.2. Nguyên tắc chung cho việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu Mục đích nghiên cứu Tính chất và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Nguồn kinh phí cho phép với sự tiết kiệm cao nh ấtII.1.3. Những căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu Nêu lên được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt của đối tượng nghiên cứu và giữa đối tượng nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan Có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các ch ỉ tiêu mang tính ch ất bộ phận của tổng thể và các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố mới Đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và ph ạm vi tính toán 1.3. Quá trình nghiên cứu thống kê…1.3.2. Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê Xác định mục đích nghiên cứu (1) Phân tích đối tượng, xác định nội dung vấn đề nghiên cứu Xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu (2) thống kê - Định hướng công tác nghiên cứu Điều tra thống kê (3) Xử lý số liệu ban đầu: -Trình bày số liệu (4) - Phân tích thống kê sơ bộ Lựa chọn Chọn các chương trình các phương án thống kê nhập và xử lý số liệu thích ứng trên máy vi tính (5) Phân tích, tổng hợp, giải thích các kết quả. (6) Chọn mô hình mới Báo cáo, truyền đạt kết quả nghiên cứu (7)MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊCHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ…II.2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊII.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra th ống kê Khái niệm “ Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo m ột k ế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội” Nhiệm vụ Thu thập và ghi chép nguồn tài liệu ban đầu làm căn cứ cho việc tổng hợp, phân tích và dự đoán thống kê Quan sát số lớn là phương pháp cơ bản của điều tra thống kê Chất lượng của điều tra thống kê sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của các giai đoạn sau của quá trình nghiên cứu thống kê II.2. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra thống kê… Yêu cầu Chính xác Tài liệu thu thập phải phản ánh trung th ực tình hình th ực t ế khách quan Đây là yêu cầu cơ bản nhất của điều tra thống kê Kịp thời Điều tra cung cấp tài liệu đúng lúc mà người sử dụng cần Đầy đủ Tài liệu phải được thu thập đúng nội dung và số đơn vị đã quy địnhII.2. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra thống kê…II.2.2. Các loại, các phương pháp thu thập tài liệu và các hình th ức t ổ chức điều tra thống kêa) Các loại điều tra thống kêa.1. Căn cứ vào phạm vị điều tra Điều tra toàn bộ“ Là tiến hành thu thập tài liệu của toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung không bỏ sót bất kỳ một đơn vị nào” VD: Các cuộc tổng điều tra dân số, tổng điều tra gia súc… Cung cấp tài liệu đầy đủ nhất cho nghiên cứu thống kê Tài liệu điều tra toàn bộ là căn cứ đầy đủ nhất cho việc kiểm tra tình hình lập, thực hiện kế hoạch và đề ra chủ trương chính sách đúng đắn Chi phí cho việc điều tra toàn bộ rất lớn II.2.2. Các loại điều tra thống kê… Điều tra không toàn bộ“ Là tiến hành thu thập tài liệu của một số đơn vị được chọn ratừ tổng thể chung” Mục đích: để có căn cứ nhận thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế kinh tế chính trị học sách kinh tế học tài liệu học đại học nguyên lý thống kê nghiên cứu thống kê bài giảng nguyên lý thống kê nguyên lý kế toán điều tra thống kê phương pháp thống kêTài liệu liên quan:
-
25 trang 330 0 0
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 312 1 0 -
3 trang 279 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 192 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 190 0 0