Danh mục

Chương 2 QUẦN THỂ SINH VẬT (PHẦN1)

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quần thể là nhóm cá thể cùng một loài hoặc dưới loài, khác nhau về giới tính; về tuổi và về kích thước, phân bố trong vùng phân bố của loài, chúng có khả năng giao phối tự do với nhau (trừ dạng sinh sản vô tính) để sinh ra các thế hệ mới hữu thụ. Ví dụ: quần thể cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa L.) di cư vào sông Hồng để sinh sản, quần thể cây mua (Melastoma candidum L.) sống ở các vùng đồi trung du. Quần thể là một tổ chức sinh học ở mức cao,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 QUẦN THỂ SINH VẬT (PHẦN1)Chương 2 QUẦN THỂ SINH VẬT (PHẦN1)I. Định nghĩa Quần thể là nhóm cá thể cùng một loài hoặc dưới loài, khác nhau về giớ itính; về tuổi và về kích thước, phân bố trong vùng phân bố của loài, chúng có khảnăng giao phối tự do với nhau (trừ dạng sinh sản vô tính) để sinh ra các thế hệ mớihữu thụ. Ví dụ: quần thể cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa L.) di cư vào sôngHồng để sinh sản, quần thể cây mua (Melastoma candidum L.) sống ở các vùng đồ itrung du. Quần thể là một tổ chức sinh học ở mức cao, được đặc trưng bởi những tínhchất mà cá thể không bao giờ có như cấu trúc về giới tính, về tuổi, mức sinh sản,mức tử vong - sống sót và sự dao động số lượng cá thể của quần thể... Do là một nhóm cá thể của loài nên những loài nào có vùng phân bố hẹp,điều kiện môi trường khá đồng nhất thường hình thành một quần thể. Đó là nhữngloài đơn hình (Monomorphis). Ngược lại, những loài có vùng phân bố rộng, điề ukiện môi trường không đồng nhất ở những vùng khác nhau của vùng phân bố thìthường tạo nên nhiều quần thể thích nghi với các điều kiện đặc thù của từng địaphương. Đó là loài đa hình (Polymorphis). Trong những trường hợp như thế, ởnhững quần thể, nhất là những quần thể sống xa với quần thể ban đầu, nhất là bịcách li bởi các chướng ngại không gian (núi, sông, biển...) và thời gian sẽ xuất hiệ nnhững khác biệt lớn, trước hết là những khác biệt về đặc tính sinh thái, sinhlý....sau nữa là sự khác biệt về di truyền, tạo nên các chủng sinh thái, chủng sinh lí,chủng di truyền. Chướng ngại trở nên đáng kể, tạo nên sự cách li của quần thể vềmặt di truyền thì một loài mới được hình thành. Đây là một trong những cơ chếquan trọng trong sự phân hoá và tiến hoá của các loài. Tính đa hình càng lớn, loàicàng dễ dàng thích nghi với sự biến động có tính chu kỳ hay bất thường của cácyếu tố môi trường trong vùng phân bố rộng của mình. Ý nghĩa sinh học quan trọng của quần thể chính là khả năng khai thác nguồ nsống, trước hết là năng lượng một cách hợp lý nhất. Chiến lược năng lượng tối ưulà khuynh hướng chủ đạo để xác lập và phát triển cấu trúc của quần thể. Môitrường, như N.P. Naumov (1961) đã chỉ ra, là trường tập trung và truyền đạt thôngtin trong các mối quan hệ, nghĩa là trường của các tín hiệu sinh học có khả năngtạo nên sự hợp tác của các thành viên cấu trúc nên quần thể. Đối với con người, ý nghĩa quan trọng nhất của quần thể là khả năng hìnhthành sinh khối của nó hay khả năng tạo nên chất hữu cơ dưới dạng các cơ thể sinhvật mà con người có thể lựa chọn cho mục đích sử dụng của mình (những sảnphẩ m có lợi, không có lợi, có hại). Tất nhiên, nhịp điệu, hiệu suất và đặc tính củachất hữu cơ được tạo ra phụ thuộc vào đặc tính của quần thể và vào các điều kiệnmôi trường mà quần thể đó sống.II. Cấu trúc của quần thể Các quần thể sinh vật không đồng nhất về các thành phần và sự phân bố củacác cá thể trong không gian. Đặc tính cấu trúc của quần thể được thể hiện trênnhiều khía cạnh khác nhau như kích thước và mật độ, cấu trúc tuổi, cấu trúc giớ itính và sinh sản...1. Kích thước và mật độ của quần thể1.1. Kích thước Kích thước của quần thể là số lượng (số cá thể) hay khối lượng (g, kg, tạ ...)hay năng lượng (kcal hay calo) tuyệt đối của quần thể, phù hợp với nguồn sống vàkhông gian mà quần thể chiếm cứ. Những quần thể phân bố trong không gian rộng,nguồn sống dồi dào có số lượng đông hơn so với những quần thể có vùng phân bốhẹp và nguồn sống bị hạn chế. Trong điều kiện nguồn sống bị giới hạn, những loài có kích thước cá thể nhỏthường tồn tại trong quần thể đông, nhưng sinh khối (khối lượng sinh vật hay sinhvật lượng) lại thấp, ví dụ: vi khuẩn, các vi tảo..., ngược lại những loài có kíchthước cá thể lớn hơn lại có kích thước quần thể nhỏ nhưng sinh khối lại cao, ví d ụnhư thân mề m, cá, chim, các loài cây gỗ.... Mối quan hệ thuận nghịch giữa sốlượng quần thể và kích thước của các cá thể được kiể m soát chủ yếu bởi nguồnnuôi dưỡng của môi trường và đặc tính thích nghi của từng loài, đặc biệt là khảnăng tái sản xuất của nó. Trong một loài, số lượng cá thể của quần thể càng đông thì trường di truyề ncàng lớn, trị sinh thái đối với các yếu tố môi trường càng được mở rộng. Do vậy,trong điều kiện môi trường càng biến động mạnh thì ở những quần thể lớn, khảnăng sống sót của các cá thể cao hơn và quần thể dễ dàng vượt được những thửthách, duy trì được sự tồn tại của mình so với những quần thể có kích thước nhỏ. Ở vùng vĩ độ thấp, điều kiện môi trường khá ổn định, quần thể thường cókích thước nhỏ hơn so với vùng ôn đới nơi điều kiện môi trường biến động mạnh.Cũng nhờ số lượng ít, nhiều quần thể sinh vật biển của vùng vĩ độ thấp dễ dàngxâm nhập vào các thuỷ vực nội địa, tham gia vào việc hình thành các khu hệ động,thực vật nước ngọt.. Kích thước của quần thể trong một không gian ...

Tài liệu được xem nhiều: