Chương 2: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 865.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các thiết bị và dây chuyền công nghệ sử dụng nhiều loại truyền động:Truyền động cơ khí.Truyền động điện.Truyền động thủy lực, khí nén.Trong đó, truyền động cơ khí được dùng nhiều nhất. Truyền động cơ khí là nhữngcơ cấu dùng để truyền cơ năng từ động cơ đến các bộ phận của máy, thường cóbiến đổi lực, vận tốc hoặc momen hay đôi khi biến đổi cả đặc tính và qui luậtchuyển động....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁTBải giảng Chi tiết máy Chương 2 TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT Phần A - TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ1.1 Khái niệm truyền động cơ khí_ Trong các thiết bị và dây chuyền công nghệ sử dụng nhiều loại truyền động: + Truyeàn ñoäng cô khí. + Truyền động điện. + Truyền động thủy lực, khí nénTrong đó, truyền động cơ khí được dùng nhiều nhất. Truyền động cơ khí là nhữngcơ cấu dùng để truyền cơ năng từ động cơ đến các bộ phận của máy, thường cóbiến đổi lực, vận tốc hoặc momen hay đôi khi biến đổi cả đặc tính và qui luậtchuyển động._ Theo nguyên lý làm việc có thể chia truyền động cơ khí làm hai nhóm chính : + Truyền động bằng ma sát, bao gồm: truyền động bánh ma sát ( tiếp xúc trựctiếp) và truyền động đai ( tiếp xúc gián tiếp). Hình 1.1. Truyền động bằng ma sát+ Truyền động bằng ăn khớp, bao gồm: truyền động bánh răng, truyền động trục vít– bánh vít (tiếp xúc trực tiếp) và truyền động xích (tiếp xúc gián tiếp ). Ngoài các bộ truyền chuyển động quay trên, trong thực tế còn sử dụng truyềnđộng vit – đai ốc để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến._ Sử dụng các bộ truyền làm khâu nối giữa động cơ với các bộ phận làm việc củamáy liên quan đến việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra cho máy. + Đối với ô tô, máy vận chuyển, khi khởi động cần mômen xoắn lớn, khichuyển động đòi hỏi vận tốc có giá trị và chiều thay đổi, thì bản thân động cơ khôngthể đáp ứng được vì động cơ có thể làm việc ổn định trong phạm vi thay đổi hẹpcủa vận tốc và mô men. + Đa số các thiết bị công nghệ, vận tốc của bộ phận công tác thường thấphơn vận tốc hợp lý của động cơ điện tiêu chuẩn ( nếu dùng động cơ có tốc độchậm, kích thước sẽ lớn giá thành đắt ) nhiều khi chỉ dùng một động cơ để dẫnđộng nhiều bộ phận làm việc với vận tốc khác nhau … Từ những nhận định trên, ta thấy việc hoàn thiện và phát triển các bộ truyềnđược đặt biệt quan tâm để mở rộng giới hạn truyền công suất, vận tốc, giảm khốilượng và kích thước, tăng tuổi thọ và độ tin cậy làm việc của chúng .1.2 Các thông số cơ bản của một hệ truyền động cơ khí+ Công suất N(kw), N1 : trên trục dẫn, N2 : trên trục bị dẫnChương 2. Truyền động bánh ma sát 1Bải giảng Chi tiết máy P.V N= ; P(N) : lực vòng ; V(m/s) : vận tốc. 1000 N2 N+ Hiệu suất η = = 1 − m ; với Nm : công suất tiêu hao N1 N1+ Tốc độ vòng n (vòng / phút)n1 : tốc độ vòng quay của trục dẫn (trục chủ động)n2 : tốc độ vòng quay của trục bị dẫn (trục bị động) n1+ Tỉ số truyền i : i = ; i > 1 : giảm tốc; i < 1 : tăng tốc n2 9,55.106.N+ Mômen xoắn M (N.mm): M = ; Ta có M2 = M1.i.η nM1 _ mômen xoắn trục chủ độngM2 _ mômen xoắn trục bị động+ Trường hợp có nhiều chi tiết truyền động nối tiếp : i = i 1 .i2 .i3 … và η = η 1.η2.η 3…với i1 , i2 , i3 và η 1 , η 2 , η 3 là tỉ số truyền và hiệu suất của từng cặp chi tiết truyềnđộng.Bảng1. Phạm vi sử dụng của từng loại bộ truyền Các thông số cơ bản Vận tốc tiếp Công suất Hiệu suất Tỉ số truyền tuyến (m/s) (kw) (%)Loại truyền động Đai truyền ≤ 10 ≤ 30 ≤ 100 94 – 97 Bánh răng ≤7 ≤ 30 ≤ 50.000 94 – 98 Trục vít 8 – 80 ≤ 15 ≤ 50 50 – 90 Xích ≤8 ≤ 25 ≤ 100 90 – 97Chương 2. Truyền động bánh ma sát 2Bải giảng Chi tiết máy Phần B – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT2.1 Khái niệm chung2.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việcTruyền động bánh ma sát truyền chuyển động và cơ năng nhờ ma sát sinh ra tại chỗtiếp xúc của các bánh ma sát. Để tạo ra ma sát cần phải tác dụng lực ép các bánh lạivới nhau (hình 2.1) S1, n1 Q const S1 P S2 S2, n2 var Hình 2.12.1.2 Phân loại- Theo hình thức tiếp xúc, truyền động bánh ma sát được chia làm hai loại là bộtruyền tiếp xúc ngoài và bộ truyền tiếp xúc trong.- Theo khả năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁTBải giảng Chi tiết máy Chương 2 TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT Phần A - TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ1.1 Khái niệm truyền động cơ khí_ Trong các thiết bị và dây chuyền công nghệ sử dụng nhiều loại truyền động: + Truyeàn ñoäng cô khí. + Truyền động điện. + Truyền động thủy lực, khí nénTrong đó, truyền động cơ khí được dùng nhiều nhất. Truyền động cơ khí là nhữngcơ cấu dùng để truyền cơ năng từ động cơ đến các bộ phận của máy, thường cóbiến đổi lực, vận tốc hoặc momen hay đôi khi biến đổi cả đặc tính và qui luậtchuyển động._ Theo nguyên lý làm việc có thể chia truyền động cơ khí làm hai nhóm chính : + Truyền động bằng ma sát, bao gồm: truyền động bánh ma sát ( tiếp xúc trựctiếp) và truyền động đai ( tiếp xúc gián tiếp). Hình 1.1. Truyền động bằng ma sát+ Truyền động bằng ăn khớp, bao gồm: truyền động bánh răng, truyền động trục vít– bánh vít (tiếp xúc trực tiếp) và truyền động xích (tiếp xúc gián tiếp ). Ngoài các bộ truyền chuyển động quay trên, trong thực tế còn sử dụng truyềnđộng vit – đai ốc để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến._ Sử dụng các bộ truyền làm khâu nối giữa động cơ với các bộ phận làm việc củamáy liên quan đến việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra cho máy. + Đối với ô tô, máy vận chuyển, khi khởi động cần mômen xoắn lớn, khichuyển động đòi hỏi vận tốc có giá trị và chiều thay đổi, thì bản thân động cơ khôngthể đáp ứng được vì động cơ có thể làm việc ổn định trong phạm vi thay đổi hẹpcủa vận tốc và mô men. + Đa số các thiết bị công nghệ, vận tốc của bộ phận công tác thường thấphơn vận tốc hợp lý của động cơ điện tiêu chuẩn ( nếu dùng động cơ có tốc độchậm, kích thước sẽ lớn giá thành đắt ) nhiều khi chỉ dùng một động cơ để dẫnđộng nhiều bộ phận làm việc với vận tốc khác nhau … Từ những nhận định trên, ta thấy việc hoàn thiện và phát triển các bộ truyềnđược đặt biệt quan tâm để mở rộng giới hạn truyền công suất, vận tốc, giảm khốilượng và kích thước, tăng tuổi thọ và độ tin cậy làm việc của chúng .1.2 Các thông số cơ bản của một hệ truyền động cơ khí+ Công suất N(kw), N1 : trên trục dẫn, N2 : trên trục bị dẫnChương 2. Truyền động bánh ma sát 1Bải giảng Chi tiết máy P.V N= ; P(N) : lực vòng ; V(m/s) : vận tốc. 1000 N2 N+ Hiệu suất η = = 1 − m ; với Nm : công suất tiêu hao N1 N1+ Tốc độ vòng n (vòng / phút)n1 : tốc độ vòng quay của trục dẫn (trục chủ động)n2 : tốc độ vòng quay của trục bị dẫn (trục bị động) n1+ Tỉ số truyền i : i = ; i > 1 : giảm tốc; i < 1 : tăng tốc n2 9,55.106.N+ Mômen xoắn M (N.mm): M = ; Ta có M2 = M1.i.η nM1 _ mômen xoắn trục chủ độngM2 _ mômen xoắn trục bị động+ Trường hợp có nhiều chi tiết truyền động nối tiếp : i = i 1 .i2 .i3 … và η = η 1.η2.η 3…với i1 , i2 , i3 và η 1 , η 2 , η 3 là tỉ số truyền và hiệu suất của từng cặp chi tiết truyềnđộng.Bảng1. Phạm vi sử dụng của từng loại bộ truyền Các thông số cơ bản Vận tốc tiếp Công suất Hiệu suất Tỉ số truyền tuyến (m/s) (kw) (%)Loại truyền động Đai truyền ≤ 10 ≤ 30 ≤ 100 94 – 97 Bánh răng ≤7 ≤ 30 ≤ 50.000 94 – 98 Trục vít 8 – 80 ≤ 15 ≤ 50 50 – 90 Xích ≤8 ≤ 25 ≤ 100 90 – 97Chương 2. Truyền động bánh ma sát 2Bải giảng Chi tiết máy Phần B – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT2.1 Khái niệm chung2.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việcTruyền động bánh ma sát truyền chuyển động và cơ năng nhờ ma sát sinh ra tại chỗtiếp xúc của các bánh ma sát. Để tạo ra ma sát cần phải tác dụng lực ép các bánh lạivới nhau (hình 2.1) S1, n1 Q const S1 P S2 S2, n2 var Hình 2.12.1.2 Phân loại- Theo hình thức tiếp xúc, truyền động bánh ma sát được chia làm hai loại là bộtruyền tiếp xúc ngoài và bộ truyền tiếp xúc trong.- Theo khả năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bải giảng Chi tiết máy truyền động cơ khí truyền động bánh ma sát Truyền động điện Truyền động thủy lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
82 trang 227 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 163 0 0 -
LUẬN VĂN ' THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ'
26 trang 138 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 113 0 0 -
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
157 trang 98 0 0 -
Nghiên cứu và thiết kế bộ điều khiển cho robot di động trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt
8 trang 83 1 0 -
177 trang 55 2 0
-
Giáo trình Tự động hóa máy công cụ - PGS.TS. Đào Văn Hiệp (HV Kỹ thuật Quân sự)
256 trang 48 0 0 -
LUẬN VĂN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ
53 trang 47 0 0