CHƯƠNG 2 - VẼ HÌNH HỌC
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 310.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng :* Dựng được các đường thẳng song song cách đều, dựng đường thẳngvuông góc,chia đều đoạn thẳng,dựng được góc vuông, chia đôi một góc bất kỳ;* Chia đường tròn thành một số phần bằng nhau;* Ứng dụng các kiểu vẽ nối tiếp, vẽ đường cong hình học để vẽ các các vậtthể có đường bao là mặt cong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2 - VẼ HÌNH HỌCCHƯƠNG 2 : VẼ HÌNH HỌC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng : * Dựng được các đường thẳng song song cách đều, dựng đường thẳng vuông góc,chia đều đoạn thẳng,dựng được góc vuông, chia đôi một góc bất kỳ; * Chia đường tròn thành một số phần bằng nhau; * Ứng dụng các kiểu vẽ nối tiếp, vẽ đường cong hình học để vẽ các các vật thể có đường bao là mặt cong. NỘI DUNG (2 tiết)2.1. Chia đều đoạn thẳng và đường tròn 2.1.1. Chia đều đoạn thẳng 2.1.1. Chia đều đường tròn2.2. Vẽ độ dốc và độ côn 2.2.1. Độ dốc 2.2.2. Độ côn2.3. Vẽ nối tiếp 2.3.1. Vẽ tiếp tuyến với một đường tròn 2.3.2. Vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn 2.3.3. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng 2.3.4. Vẽ cung tròn nối tiếp với một đường thẳng và một cung tròn khác 2.3.5. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác 24CHƯƠNG 2 : VẼ HÌNH HỌC* Dựng hình cơ bản: Dựng đường thẳng song song: ( Hình 2.1) Bài toán: Cho một đường thẳng a và một điểm C . Hãy vạch đường thẳng b đi qua điểm C và song song với đường thẳng a.Cách dựng: - Trên đường thẳng a lấy một điểm B tuỳ ý làm tâm, vẽ một cung tròn bánkính BC, cung tròn này cắt đường thẳng a tại điểm A. - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CB và cung tròn tâm B, bán kính CA, hai cungtròn này cắt nhau tại D. - Nối CD, đó chính là đường thẳng b song song với đường thẳng a. D C b C CA A A a B a B Hình 2.1 Dựng đường thẳng vuông góc: ( Hình 2.2)Bài toán: Cho một đường thẳng a và điểm C. Hãy vạchđường b thẳng đi qua C và vuông góc với đường thẳnga. CCách dựng: b - Lấy điểm C làm tâm, vẽ cung tròn có bán kínhlớn hơn khoảng cách từ điểm C đến a, cung tròn nàycắt đường thẳng a tại hai điểm A và B. a - Lấy A,B làm tâm vẽ 2 cung tròn có bán kính lớn A B ABhơn . Hai cung tròn cắt nhau tại điểm D. 2 R - Nối C và D, CD chính là đường thẳng b vuông Rgóc với đường thẳng a D Hình 2.2∗ Nếu điểm C nằm trên đường thẳng a thì cách vẽ cũng tương tự như trên. Chia đôi một góc ( Hình 2.3) Để chia đôi góc xOy, ta thực hiện như sau : - Lấy O làm tâm vẽ cung tròn bán kính tùy ý , cắt tia Ox và Oy tại A và B. AB - Lấy A, lấy B làm tâm vẽ cung tròn bán kính > 2 Hai cung tròn này cắt nhau tại điểm I. Đường thẳng OI chínhlà đường phângiác của góc xOy, chia góc này ra 2 phần bằng nhau. 25 Hình 2.32.1 . CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN2.1.1. Chia đều đoạn thẳng2.1.1.1. Chia đôi một đoạn thẳng( Hình 9.4): Để chia đôi một đoạn thẳng AB, 1ta lấy hai điểm A,B làm tâm vẽ hai cung AB R ) cắt nhau tạitròn có bán kính R (R> R 2hai điểm 1 và 2. Đường thẳng 1, 2 cắt CAB tại điểm C. Đó là điểm giữa của A Bđoạn AB.2.1.1.2. Chia một đoạn thẳng thànhnhiều phần bằng nhau Hình 2.4 Để chia đoạn thẳng AB ra n phầnbằng nhau, cách vẽ như sau(Hình 2.5) 2 Hình 2.5 Qua điểm A kẻ đường Ax bất kỳ (nên lấy sao cho góc xAB là góc nhọn) - Từ A, dùng compa đo để đặt lên Ax n đoạn thẳng bằng nhau, ví dụ:4 đọan,bằng các điểm chia C, D, E, F. 26 - Nối F’B và qua các điểm C, D, E, kẻ các đường song song với F’B. Giaođiểm của các đường thẳng đó với AB cho ta các điểm chia tương ứng C,D,E,F lànhững điểm cần tìm.2.1.2. Chia đều đường tròn2.1.2.1. Chia đường tròn thành 3 phần và 6 phần bằng nhau: * Chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau,vẽ tam giác đều nội tiếp (Hình 9.6) - Lấy 1 trong 2 giao điểm của đường kínhvới đường tròn (O,R) làm tâm (giả sử điểm 4), vẽmột cung tròn có bán kính bằng bán kính củađường tròn R, cung tròn này cắt đường tròn tâm Otại hai điểm : 2, 3. Các điểm 1, 2 và 3 là nhữngđiểm chia đường tròn ra 3 phần bằng nhau. - Nối 3 điểm , ta được tam giác đều nội tiếpcủa đường tròn tâm O. Hình 2.6 * Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau, vẽ lục giác đều nội tiếp a) b) Hình 2.7 - Lấy 2 trong 4 giao điểm của 2 đường kính v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2 - VẼ HÌNH HỌCCHƯƠNG 2 : VẼ HÌNH HỌC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng : * Dựng được các đường thẳng song song cách đều, dựng đường thẳng vuông góc,chia đều đoạn thẳng,dựng được góc vuông, chia đôi một góc bất kỳ; * Chia đường tròn thành một số phần bằng nhau; * Ứng dụng các kiểu vẽ nối tiếp, vẽ đường cong hình học để vẽ các các vật thể có đường bao là mặt cong. NỘI DUNG (2 tiết)2.1. Chia đều đoạn thẳng và đường tròn 2.1.1. Chia đều đoạn thẳng 2.1.1. Chia đều đường tròn2.2. Vẽ độ dốc và độ côn 2.2.1. Độ dốc 2.2.2. Độ côn2.3. Vẽ nối tiếp 2.3.1. Vẽ tiếp tuyến với một đường tròn 2.3.2. Vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn 2.3.3. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng 2.3.4. Vẽ cung tròn nối tiếp với một đường thẳng và một cung tròn khác 2.3.5. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác 24CHƯƠNG 2 : VẼ HÌNH HỌC* Dựng hình cơ bản: Dựng đường thẳng song song: ( Hình 2.1) Bài toán: Cho một đường thẳng a và một điểm C . Hãy vạch đường thẳng b đi qua điểm C và song song với đường thẳng a.Cách dựng: - Trên đường thẳng a lấy một điểm B tuỳ ý làm tâm, vẽ một cung tròn bánkính BC, cung tròn này cắt đường thẳng a tại điểm A. - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CB và cung tròn tâm B, bán kính CA, hai cungtròn này cắt nhau tại D. - Nối CD, đó chính là đường thẳng b song song với đường thẳng a. D C b C CA A A a B a B Hình 2.1 Dựng đường thẳng vuông góc: ( Hình 2.2)Bài toán: Cho một đường thẳng a và điểm C. Hãy vạchđường b thẳng đi qua C và vuông góc với đường thẳnga. CCách dựng: b - Lấy điểm C làm tâm, vẽ cung tròn có bán kínhlớn hơn khoảng cách từ điểm C đến a, cung tròn nàycắt đường thẳng a tại hai điểm A và B. a - Lấy A,B làm tâm vẽ 2 cung tròn có bán kính lớn A B ABhơn . Hai cung tròn cắt nhau tại điểm D. 2 R - Nối C và D, CD chính là đường thẳng b vuông Rgóc với đường thẳng a D Hình 2.2∗ Nếu điểm C nằm trên đường thẳng a thì cách vẽ cũng tương tự như trên. Chia đôi một góc ( Hình 2.3) Để chia đôi góc xOy, ta thực hiện như sau : - Lấy O làm tâm vẽ cung tròn bán kính tùy ý , cắt tia Ox và Oy tại A và B. AB - Lấy A, lấy B làm tâm vẽ cung tròn bán kính > 2 Hai cung tròn này cắt nhau tại điểm I. Đường thẳng OI chínhlà đường phângiác của góc xOy, chia góc này ra 2 phần bằng nhau. 25 Hình 2.32.1 . CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN2.1.1. Chia đều đoạn thẳng2.1.1.1. Chia đôi một đoạn thẳng( Hình 9.4): Để chia đôi một đoạn thẳng AB, 1ta lấy hai điểm A,B làm tâm vẽ hai cung AB R ) cắt nhau tạitròn có bán kính R (R> R 2hai điểm 1 và 2. Đường thẳng 1, 2 cắt CAB tại điểm C. Đó là điểm giữa của A Bđoạn AB.2.1.1.2. Chia một đoạn thẳng thànhnhiều phần bằng nhau Hình 2.4 Để chia đoạn thẳng AB ra n phầnbằng nhau, cách vẽ như sau(Hình 2.5) 2 Hình 2.5 Qua điểm A kẻ đường Ax bất kỳ (nên lấy sao cho góc xAB là góc nhọn) - Từ A, dùng compa đo để đặt lên Ax n đoạn thẳng bằng nhau, ví dụ:4 đọan,bằng các điểm chia C, D, E, F. 26 - Nối F’B và qua các điểm C, D, E, kẻ các đường song song với F’B. Giaođiểm của các đường thẳng đó với AB cho ta các điểm chia tương ứng C,D,E,F lànhững điểm cần tìm.2.1.2. Chia đều đường tròn2.1.2.1. Chia đường tròn thành 3 phần và 6 phần bằng nhau: * Chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau,vẽ tam giác đều nội tiếp (Hình 9.6) - Lấy 1 trong 2 giao điểm của đường kínhvới đường tròn (O,R) làm tâm (giả sử điểm 4), vẽmột cung tròn có bán kính bằng bán kính củađường tròn R, cung tròn này cắt đường tròn tâm Otại hai điểm : 2, 3. Các điểm 1, 2 và 3 là nhữngđiểm chia đường tròn ra 3 phần bằng nhau. - Nối 3 điểm , ta được tam giác đều nội tiếpcủa đường tròn tâm O. Hình 2.6 * Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau, vẽ lục giác đều nội tiếp a) b) Hình 2.7 - Lấy 2 trong 4 giao điểm của 2 đường kính v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản vẽ kỹ thuật tài liệu về vẽ kỹ thuật phương pháp vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật trình bày bản vẽ kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 129 0 0
-
107 trang 98 0 0
-
Sử dụng solidworks trong thiết kế 3 chiều: Phần 2
103 trang 74 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 8 - Bài 3: Bản vẽ kỹ thuật (Sách Chân trời sáng tạo)
13 trang 41 0 0 -
Hướng dẫn tạo bản vẽ kỹ thuật trong cơ khí với AutoCAD
205 trang 41 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
70 trang 41 0 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế đồ họa
2 trang 40 0 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Autocad
30 trang 36 0 0 -
68 trang 35 1 0