Danh mục

CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 101.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương 3: amin – amino axit – protein, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINP2.3 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINCâu 16: Trong các amin sau: (2) H2N-CH2-CH2-NH2 CH3-CH-NH2 (1) CH3 (3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3Amin bậc 1 là A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3).Câu 17: Phát biểu đúng là A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol (ancol). B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. D. Cao su thiên nhiên có cấu tạo giống poli isoprenCâu 18: Điều nao sau đây sai? ̀ A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tinh bazơ do N có căp e chưa tham gia liên kết. ́ ̣Câu 19: Phát biểu nào không đúng? A. Dd natri phenolat phản ứng với CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natri phenolat. B. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol. C. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. D. Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được anilin.Câu 20: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dd FeCl2 sẽ thu được kết quả nào sau: A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2.Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi e tự do nên có khả năng nhận proton. B. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl. C. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom. D. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.Câu 22: Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau: (1) khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe + HCl A. (4). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (2), (3).Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin. X, Y tương ứng là A. CH4, C6H5NO2. B. C2H2, C6H5NO2. C. C6H12, C6H5CH3. D. C2H2, C6H5CH3.Câu 24: Một trong những điểm khác nhau giữa protit với gluxit và lipit là A. protit luôn là chất hữu cơ no. B. protit luôn có phân tử khối lớn hơn. C. protit luôn có nguyên tử nitơ trong phân tử. D. protit luôn có nhóm -OH trong phân tử.Câu 25: Có 4 dd sau: dd CH3COOH, glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Dùng dd HNO3 đặc nhỏ vào các dd trên, nhận rađược A. glixerol. B. hồ tinh bột. C. lòng trắng trứng. D. dd CH3COOH.Câu 26: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. α – amino axit. B. β – amino axit. C. axit cacboxylic. D. este.Câu 27: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Lipit. B. Protein. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.Câu 28:Chọn câu đúngTính đa dạng của prôtêin được quy định bởi: A. Nhóm amin của các axit amin. B. Nhóm R- của các axit amin. C. Liên kết peptit. D. Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.Câu 29: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amino của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồmcác loại hợp chất đều tác dụng được với dd NaOH và đều tác dụng được với HCl là A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. Y, Z, T.Câu 30: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là A. protein luôn chứa chức hiđroxyl. B. protein luôn chứa nitơ. C. protein luôn là chất hữu cơ no. D. protein có phân tử khối lớn hơn.Câu 31: Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một HS nhận xét:1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N.2. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I. 3. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II.4. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III. 5. C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no.Nhận xét đúng gồm: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5.Câu 32: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (ancol) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (ancol) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dd NaOH ...

Tài liệu được xem nhiều: