Chương 3 Bộ truyền đai
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 496.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ truyền đai hoạt động theo nguyên lý ma sát: công suất từ bánh chủ động truyền cho bánh bị động nhờ vào ma sát sinh ra giữa dây đai và bánh đai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 Bộ truyền đai Chương IIIChi tieátmaùy CH ƯƠNG 3 BỘ TRUYỀN ĐAI3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.1. Nguyên lý F2 Fr F2 F1 F1 Hình 3.1:- Bộ truyền đai hoạt động theo nguyên lý ma sát: công suất từ bánh chủđộng (1) truyền cho bánh bị động (3) nhờ vào ma sát sinh ra giữa dây đai (3)và bánh đai (1), (2).- Ma sát sinh ra giữa hai bề mặt xác định theo công thức: Fms = f .NNhư vậy, để có lực ma sát thì cần thiết phải có áp lực pháp tuyến. Trong bộtruyền đai, để tạo lực pháp tuyến thì phải tạo lực căng đai ban đầu, ký hiệulà F0. 3.1.2. Phân loại- Theo tiết diện đai: bao gồm đai dẹt, đai hình thang, đai răng lược, đai tròn,đai răng, đai lục giác.- Theo kiểu truyền động: truyền động giữa hai trục song song cùng chiều,truyền động giữa hai trục song song ngược chiều, truyền động giữa cáctrục chéo nhau 3.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụngƯu điểm:- Có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau ( Chương IIIChi tieátmaùyNhược điểm- Kích thước bộ tuyền đai lớn so với các bộ truyền khác: xích, bánh răng.- Tỉ số truyền thay đổi do hiện tượng trượt trơn giữa đai và bánh đai (ngoạitrừ đai răng)- Tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn (thường gấp 2-3 lần so với bộ truỵềnbánh răng) do phải có lực căng đai ban đầu (tạo áp lực pháp tuyến lên đaitạo lực ma sát)- Tuổi thọ của bộ truyền thấp⇒ Hiện nay, bộ truyền đai thang được sử dụng rộng rãi, đai dẹt ngày càng ítsử dụng. Khuynh hướng dùng bộ truyền đai răng ngày cang phổ biến vì tậndụng được ưu điểm của bộ truyền bánh răng và bộ truyền đai. 3.1.4. Các phương pháp căng đai Căng đai nhằm tạo lực căng ban đầu cho bộ truyền đai. Tuỳ vào từngđiều kiện cụ thể, ta có các biện pháp căng đai khác nhau a. Định kỳ điều chỉnh sức căng đaiBánh đai chủ động được nối trên trục động cơ điện, lực căng đai được điềuchỉnh bằng vis đẩy động cơ trượt trên rãnh b. Tự động điều chỉnh lực căngLực căng đai luôn được giữ không đổi nhờ động cơ (1) được treo lên tấmlắc (2). Vít (3) có nhiệm vụ giữ và điều chỉnh vị trí động cơ điện 2 1 3 c. Điều chỉnh lực căng theo tải trọngLực căng đai sẽ tự thay đổi theo sự thay đổi của tải trọng. Kết cấu của cơcấu ăng đai này có thể tham khảo trên hình (3.4d/104) 29 Chương IIIChi tieátmaùy3.2. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU ĐAI 3.2.1. Vật liệu đaiVật liệu làm đai phải thỏa mãn : độ bền mỏi, mòn, hệ số ma sát tương đốilớn và có tính đàn hồi cao. a. Đai dẹt- Bao gồm các loại đai sau: đai da, đai vải cao su, đai sợi bông, đai sợi len,đai làm bằng vật liệu tổng hợp.* Đai da: + Có khả năng tải cao, bền và chịu va đập. + Giá thành cao, không chịu ẩm. + Vận tốc làm việc Chương IIIChi tieátmaùy dR n dF /2 n dF /2 ϕ- Bề mặt làm việc của đai hình thang là hai mặt bên, giữa đáy đai và bánhđai có khe hở. Dây đai không ngoài bánh đai để tránh hư hỏng do cạnh bánhđai.- Đai thang gồm: đai sơi xếp, đai sợi bện. Đai được chế tạo thành vòng kínvà được tiêu chuẩn hoá kích thước cũng như chiều dài đai3.2.2. Kết cấu bánh đai- Kết cấu bánh đai phục thuộc vào loại đai, khả năng công nghệ và quy môsản xuất: + Đường kính 40m/s) thì khoét rãnhđể thoát không khí.- Bánh đai tròn được khoét rãnh nữa đường tròn có bán kính bằng bán kínhdây đai3.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI 3.3.1. Thông số hình học bộ truyền đai:- Thông số hình học chủ yếu: a – khoảng cách trục; α1 – góc ôm bánh đainhỏ β /2 d2 α1 O2 β O1 d1- Do căng đai và đai có độ võng, nên α 1 lấy gần đúng α1 = 1800 − βvới sin(β / 2) = (d 2 − d1 )2a vì β < 300 nên: 31 Chương IIIChi tieátmaùy β ≈ (d 2 − d1 ) / a ⇒ β ≈ 57(d 2 − d1 ) / a (ñoä ) ⇒ α1 = 1800 − 57(d 2 − d1 ) / a- Chiều dài đai được xác định theo công thức: β d d L = 2a cos( ) + α1 1 + ( 2π − α1 ) 2 2 2 2 d 1 + d 2 (d 1 − d 2 ) 2 ⇒ L = 2a + π 2 + (3.3) 4a - Chiều dài đai được chọn lại theo tiêu chuẩn. Sau đó tính lại khoảng cáchtrục a: k + k 2 − 8∆2 (3.4) a= 4 k = L − π(d1 + d 2 ) / 2trong đó: ∆ = (d 2 − d1 ) / 2 3.3.2. Lực tác dụng lên bộ truyền đai a. Lực tác dụng lên đai 0 F d1 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 Bộ truyền đai Chương IIIChi tieátmaùy CH ƯƠNG 3 BỘ TRUYỀN ĐAI3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.1. Nguyên lý F2 Fr F2 F1 F1 Hình 3.1:- Bộ truyền đai hoạt động theo nguyên lý ma sát: công suất từ bánh chủđộng (1) truyền cho bánh bị động (3) nhờ vào ma sát sinh ra giữa dây đai (3)và bánh đai (1), (2).- Ma sát sinh ra giữa hai bề mặt xác định theo công thức: Fms = f .NNhư vậy, để có lực ma sát thì cần thiết phải có áp lực pháp tuyến. Trong bộtruyền đai, để tạo lực pháp tuyến thì phải tạo lực căng đai ban đầu, ký hiệulà F0. 3.1.2. Phân loại- Theo tiết diện đai: bao gồm đai dẹt, đai hình thang, đai răng lược, đai tròn,đai răng, đai lục giác.- Theo kiểu truyền động: truyền động giữa hai trục song song cùng chiều,truyền động giữa hai trục song song ngược chiều, truyền động giữa cáctrục chéo nhau 3.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụngƯu điểm:- Có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau ( Chương IIIChi tieátmaùyNhược điểm- Kích thước bộ tuyền đai lớn so với các bộ truyền khác: xích, bánh răng.- Tỉ số truyền thay đổi do hiện tượng trượt trơn giữa đai và bánh đai (ngoạitrừ đai răng)- Tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn (thường gấp 2-3 lần so với bộ truỵềnbánh răng) do phải có lực căng đai ban đầu (tạo áp lực pháp tuyến lên đaitạo lực ma sát)- Tuổi thọ của bộ truyền thấp⇒ Hiện nay, bộ truyền đai thang được sử dụng rộng rãi, đai dẹt ngày càng ítsử dụng. Khuynh hướng dùng bộ truyền đai răng ngày cang phổ biến vì tậndụng được ưu điểm của bộ truyền bánh răng và bộ truyền đai. 3.1.4. Các phương pháp căng đai Căng đai nhằm tạo lực căng ban đầu cho bộ truyền đai. Tuỳ vào từngđiều kiện cụ thể, ta có các biện pháp căng đai khác nhau a. Định kỳ điều chỉnh sức căng đaiBánh đai chủ động được nối trên trục động cơ điện, lực căng đai được điềuchỉnh bằng vis đẩy động cơ trượt trên rãnh b. Tự động điều chỉnh lực căngLực căng đai luôn được giữ không đổi nhờ động cơ (1) được treo lên tấmlắc (2). Vít (3) có nhiệm vụ giữ và điều chỉnh vị trí động cơ điện 2 1 3 c. Điều chỉnh lực căng theo tải trọngLực căng đai sẽ tự thay đổi theo sự thay đổi của tải trọng. Kết cấu của cơcấu ăng đai này có thể tham khảo trên hình (3.4d/104) 29 Chương IIIChi tieátmaùy3.2. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU ĐAI 3.2.1. Vật liệu đaiVật liệu làm đai phải thỏa mãn : độ bền mỏi, mòn, hệ số ma sát tương đốilớn và có tính đàn hồi cao. a. Đai dẹt- Bao gồm các loại đai sau: đai da, đai vải cao su, đai sợi bông, đai sợi len,đai làm bằng vật liệu tổng hợp.* Đai da: + Có khả năng tải cao, bền và chịu va đập. + Giá thành cao, không chịu ẩm. + Vận tốc làm việc Chương IIIChi tieátmaùy dR n dF /2 n dF /2 ϕ- Bề mặt làm việc của đai hình thang là hai mặt bên, giữa đáy đai và bánhđai có khe hở. Dây đai không ngoài bánh đai để tránh hư hỏng do cạnh bánhđai.- Đai thang gồm: đai sơi xếp, đai sợi bện. Đai được chế tạo thành vòng kínvà được tiêu chuẩn hoá kích thước cũng như chiều dài đai3.2.2. Kết cấu bánh đai- Kết cấu bánh đai phục thuộc vào loại đai, khả năng công nghệ và quy môsản xuất: + Đường kính 40m/s) thì khoét rãnhđể thoát không khí.- Bánh đai tròn được khoét rãnh nữa đường tròn có bán kính bằng bán kínhdây đai3.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI 3.3.1. Thông số hình học bộ truyền đai:- Thông số hình học chủ yếu: a – khoảng cách trục; α1 – góc ôm bánh đainhỏ β /2 d2 α1 O2 β O1 d1- Do căng đai và đai có độ võng, nên α 1 lấy gần đúng α1 = 1800 − βvới sin(β / 2) = (d 2 − d1 )2a vì β < 300 nên: 31 Chương IIIChi tieátmaùy β ≈ (d 2 − d1 ) / a ⇒ β ≈ 57(d 2 − d1 ) / a (ñoä ) ⇒ α1 = 1800 − 57(d 2 − d1 ) / a- Chiều dài đai được xác định theo công thức: β d d L = 2a cos( ) + α1 1 + ( 2π − α1 ) 2 2 2 2 d 1 + d 2 (d 1 − d 2 ) 2 ⇒ L = 2a + π 2 + (3.3) 4a - Chiều dài đai được chọn lại theo tiêu chuẩn. Sau đó tính lại khoảng cáchtrục a: k + k 2 − 8∆2 (3.4) a= 4 k = L − π(d1 + d 2 ) / 2trong đó: ∆ = (d 2 − d1 ) / 2 3.3.2. Lực tác dụng lên bộ truyền đai a. Lực tác dụng lên đai 0 F d1 0 ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 187 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 182 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 135 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 130 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 123 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 121 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 112 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 102 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 101 0 0