Chương 3 - CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ĐI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 - CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ĐICÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG ĐI ntsonptnk@gmail.com NỘI DUNGĐường đi ngắn nhất Bài toán Nguyên lý Bellman Thuật toán Dijkstra Thuật toán Floyd Thuật toán Ford-BellmanĐồ thị EulerĐồ thị Hamilton Lý thuyết đồ thị , chương 3 - Nguyễn Thanh Sơn 2 0 A 4 8 2 8 2 3 7 1 B C D 3 9 5 8 2 5 E FĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT Lý thuyết đồ thị - chương 3 - Nguyễn Thanh Sơn 3 BÀI TOÁNCho đồ thị có hướng có trọng G=(X, E) và hai đỉnhs, t ∈X, gọi P là một đường đi từ đỉnh s đến đỉnh t,trọng lượng (hay giá) của đường đi P được địnhnghĩa là: L(P) = ∑(e∈P)L(e)Bài toán: tìm đường đi từ s đến t có trọng lượngnhỏ nhất Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Thanh Sơn 4 NHẬN XÉT Bài toán được phát biểu cho đồ thị có hướng có trọng, nhưng các thuật toán sẽ trình bày đều có th ể áp d ụng cho các đồ thị vô hướng có trọng bằng cách xem mỗi cạnh của đồ thị vô hướng như hai cạnh có cùng trọng lượng nối cùng một cặp đỉnh nhưng có chiều ngược nhau. Khi tìm đường đi ngắn nhất có thể bỏ bớt đi các cạnh song song và chỉ chừa lại một cạnh có trọng lượng nh ỏ nhất. Đối với các khuyên có trọng lượng không âm thì cũng có thể bỏ đi mà không làm ảnh hưởng đến kết quả của bài toán. Đối với các khuyên có trọng lượng âm thì có thể đưa đến bài toán đường đi ngắn nhất không có lời giải . Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Thanh Sơn 5 ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI LỜI GiẢIP là một đường đi từ s đến t, giả sử P có chứa mộtmạch µ. Nếu L(µ) ≥ 0 thì có thể cải tiến đường đi P bằng cách bỏ đi mạch µ. Nếu L(µ) < 0 thì không tồn tại đường đi ngắn nhất từ đỉnh s đến đỉnh t vì nếu quay vòng tại µ càng nhiều vòng thì trọng lượng đường đi P càng nhỏ đi, tức là L(P)→ -∞ . k t s µ Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Thanh Sơn 6 DỮ LIỆU NHẬPMa trận trọng lượng LNxN được định nghĩa: Lij = trọng lượng cạnh nhỏ nhất nối i đến j nếu có, Lij = ∞ nếu không có cạnh nối i đến j.Khi cài đặt thuật toán có thể dùng 0 thay cho ∞ bằng cách đưa thêm một số kiểm tra thích hợp. 12 0 12 7 ∞ B A ∞ 0 15 14 16 7 ∞ ∞ 0 ∞ 5 15 14 5 ∞ ∞ 0 D C Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Thanh Sơn 7 k P1 P2 ts P1’NGUYÊN LÝ BELLMAN Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Thanh Sơn 8 NGUYÊN LÝ BELLMANGọi P là đường đi ngắn nhất từ đỉnh s đến đỉnh t; k ∈ P. Giả sử P=P1⊕P2 với P1 là đường đi con của P từ s đến k và P2 là đường đi con của P từ k đến t. Khi đó P1 cũng là đường đi ngắn nhất từ s đến k. k P1 P2 t s P1’ L(P1’) < L(P1) ⇒ L(P1’⊕ P2) < L(P1⊕ P2)=L(P) Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Thanh Sơn 9 0 A 4 8 2 8 2 3 7 1 B C D 3 9 5 8 2 5 E FTÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT TRÊN ĐỒ THỊ CÓ TRỌNG SỐ DƯƠNG THUẬT TOÁN DIJKSTRA Lý thuyết đồ thị - chương 3 - Nguyễn Thanh Sơn 10 THUẬT TOÁN DI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý Bellman Thuật toán Dijkstra Thuật toán Floyd Thuật toán Ford-Bellman Đồ thị Euler Đồ thị HamiltonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc và lý thuyết đô thị
226 trang 44 0 0 -
Thực hành Toán rời rạc - Chương 7: Đồ thị và các tính chất của đồ thị
10 trang 44 0 0 -
Bài giảng Thuật toán ứng dụng: Graphs
141 trang 41 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 7 - TS. Lê Nhật Duy
19 trang 41 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Giáo trình dành cho sinh viên ngành công nghệ thông tin) - Vũ Kim Thành
222 trang 33 0 0 -
Bài giảng cơ sở lập trình nâng cao - Chương 8
37 trang 32 0 0 -
Bài giảng Toán tổ hợp: Chương 6 - Nguyễn Anh Thi
56 trang 32 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc 2: Phần 2
59 trang 30 0 0 -
47 trang 30 0 0
-
Giáo trình môn Toán rời rạc: Phần 1
66 trang 27 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Phần 2 - Trường CĐ Công nghiệp Nam Định
74 trang 27 0 0 -
Bài 14_Chương 8: Bài toán đường đi ngắn nhất
9 trang 26 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Tôn Quang Toại
48 trang 26 0 0 -
Bài giảng môn Lý thuyết đồ thị - Chương 5: Bài toán đường đi ngắn nhất
69 trang 26 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết đồ thị: Phần 2
93 trang 25 0 0 -
Bài giảng Toán ứng dụng: Bài 3 - Lý thuyết đồ thị
32 trang 25 0 0 -
111 trang 24 0 0
-
Bài tập và thực hành môn học Lý thuyết đồ thị
34 trang 24 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton
19 trang 24 0 0