Danh mục

Chương 3: Các qui luật địa lý chung của Trái đất

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 6.07 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vỏ Trái đất nói chung hay vỏ cảnh quan nói riêng hoặc từng bộphận của nó là một hệ thống động lực. Các hệ thống này khôngngừng vận động và phát triển theo những qui luật chung nhấttạo nên sự thống nhất giữa các hợp phần cấu tạo và sự phânhóa thành các bộ phận lãnh thổ nhỏ hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Các qui luật địa lý chung của Trái đất Chương 3: Các qui luật địa lý chung của Trái đấtVỏ Trái đất nói chung hay vỏ cảnh quan nói riêng hoặc từng bộphận của nó là một hệ thống động lực. Các hệ thống này khôngngừng vận động và phát triển theo những qui luật chung nhấttạo nên sự thống nhất giữa các hợp phần cấu tạo và sự phânhóa thành các bộ phận lãnh thổ nhỏ hơn. Các qui luật địa lýchung của Trái đất trình bày trong chương này gồm:1) Tính hoàn chỉnh của Vỏ cảnh quan2) Sự tuần hoàn của vật chất và năng lượng của Vỏ cảnh quan3) Tính nhịp điệu của Vỏ cảnh quan4) Qui luật địa đới và phi địa đới.3.1Tínhhoànchỉnhcủavỏcảnhquan3.1.1KháiniệmVỏ cảnh quan Trái đất là một thể thống nhất và hoàn chỉnh vềmặt cấu trúc thành phần, đồng thời không đồng nhất về mặtlãnh thổ, có sự phân dị thành các địa tổng thể với qui mô khácnhau. Tuy vậy bất kỳ địa tổng thể ở qui mô nào cũng là một hệthống có các đặc điểm sau: • Gồm nhiều thành phần cấu tạo và giữa chúng có mối quan hệ vật chất và năng lượng. • Có mối liên hệ với bên ngoài và do đó mỗi địa tổng thể là một bộ phận của một hệ thống lớn hơn. 2 • Sự thống nhất nội hệ thống chỉ có tính chất tương đối, do đó mỗi địa tổng thể lại có thể phân hóa thành những địa tổng thể nhỏ hơn, tạo nên đặc tính cấu trúc bậc của hệ thống.3.1.2SựthốngnhấtcủahệthốngvậtliệuMỗi thành phần của vỏ cảnh quan (nền đá, địa hình, thổnhưỡng, nước, thế giới hữu cơ, v.v…) tồn tại và phát triển theonhững qui luật riêng của nó. Tuy nhiên từng thành phần khôngtồn tại và phát triển một cách cô lập, mà chúng chịu ảnh hưởngcủa các thành phần khác và tác động ảnh hưởng của mình tớicác thành phần khác.Sự trao đổi không ngừng vật chất và năng lượng giữa các thànhphần riêng lẻ qui định tính hoàn chỉnh của vỏ cảnh quan. Sựphối hợp hoạt động của tất cả các thành phần biến chúng thànhmột hệ thống vật liệu thống nhất, hoàn chỉnh. Tính hoàn chỉnhcủa hệ thống này rất lớn và mang đặc tính chung đến mức mànếu trong tổng thể địa lý hay trong vỏ cảnh quan chỉ một khâunào đó thay đổi thì tất cả các khâu còn lại cũng thay đổi theo.Ví dụ: sự gia tăng dioxit cacbon trong khí quyển làm trái đấtnóng lên, băng ở vùng cực và trên núi cao sẽ tan dần làm mựcnước biển dâng cao nhận chìm các vùng đất ven biển. Địa bànsinh sống của con người và nhiều loại sinh vật bị thu hẹp.Qui mô thay đổi của toàn bộ hệ thống, về căn bản, phụ thuôcvào qui mô thay đổi của các bộ phận cấu thành riêng biệt. Do sựkhác nhau về chất nên tốc độ phát triển của các thành phần Vỏcảnh quan khác nhau. Tùy theo mức độ nhậy cảm đối với tácđộng của tự nhiên, có thể xắp xếp tính bảo thủ của các thànhphần theo thứ tự giảm dần như sau: cơ sở nham thạch - địa hình 3- các hiện tượng khí hậu - nước - thổ nhưỡng - thực vật - độngvật.Ví dụ: trong thời kỳ băng hà, mực nước đại dương hạ thấp đãảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đến toàn bộ Trái đất(băng hà kỷ Đệ tứ làm cho mực nước đại dương hạ thấp tới110m). • Ảnh hưởng trực tiếp, đó là làm lộ ra những diện tích rộng lớn của thềm lục địa, do vậy địa hình rìa các đại lục có những nét khác biệt. Một số quần đảo hợp thành các đảo, một số đảo nhập vào các đại lục, một số đại lục rời rạc được nối liền với nhau bởi các con đường cạn, theo các con đường này động vật và thực vật trên cạn có thể di cư dẫn đến diện phân bố của chúng bị thay đổi, trong khi đó những con đường cạn trờ thành vật chướng ngại không thể vượt qua đối với các sinh vật dưới nước. • Ảnh hưởng gián tiếp, đó là sự hạ thấp của mực nước đại dương sẽ dẫn đến sự hạ thấp mực xâm thực cơ sở của các sông đổ ra đại dương, gây ra sự tăng cường của xâm thực sâu, các sông suối khoét sâu, chia cắt bề mặt địa hình nổi mạnh mẽ hơn. • Ngược lại, vào thời kỳ gian băng, nước băng tan của băng hà trở lại đại dương làm cho mực nước đại dương tăng lên, các biển ven lục địa xuất hiện, các đại lục và các đảo tách rời, mực cơ sở xâm thực của các sông nâng cao dẫn đến quá trình tích tụ trầm tích, sự di cư của các hệ thực vật và động vật bị hạn chế, sự di cư của các sinh vật dưới nước tự do hơn, các ám tiêu san hô bắt đầu tăng tiến.Như vậy Vỏ cảnh quan về toàn thể là một hệ thống đồng thờivừa hoàn chỉnh vừa không cân bằng. 43.1.3ÝnghĩathựctiễncủaquiluậtthốngnhấtvàhoànchỉnhMọi hoạt động kinh tế của xã hội loài người thực tế là sự canthiệp vào bước tiến triển xác định của quá trình tự nhiên trongVỏ cảnh quan. Việc thay thế thực vật hoang dại bằng thực vậtgieo trồng, việc xây dựng các đập trên sông, việc dẫn nước tớicác miền hạn hán, việc làm khô các đầm lầy vv…nhất định sẽảnh hưởng tới toàn bộ tổng thể tự nhiên của cảnh quan và trảiqua một thời gian có t ...

Tài liệu được xem nhiều: