Danh mục

Chương 3: Cấu trúc điều khiển

Số trang: 73      Loại file: ppt      Dung lượng: 989.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc if/else Một hướng kế tiếp có thể được thực hiện khi điều kiện là sai Đúng hơn là một hành động có hai lựa chọn Các cấu trúc lồng nhau có thể kiểm tra nhiều trường hợp Cấu trúc với nhiều dòng lệnh cần các dấu ngoặc({) Có thể gây lỗi Lỗi logic nghiêm trọng (Fatal logic error) Lỗi logic không nghiêm trọng (Nonfatal logic error)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Cấu trúc điều khiển Chương 3 .Cấu trúc điều khiển Outline 3.1 Mở đầu 3.2 Khái niệm Giải thuật - “Algorithm” 3.3 Khái niệm giả mã – “Pseudocode” và sơ đồ khối “Flowchart” 3.4 Các kiểu cấu trúc điều khiển 3.4.1. Cấu trúc tuần tự 3.4.2. Cấu trúc chọn 3.4.3. Cấu trúc lặp 3.5 Cấu trúc chọn if 3.6 Cấu trúc chọn if/else 3.7. Cấu trúc đa lựa chọn switch 3.8. Cấu trúc lặp while 3.9. Cấu trúc lặp for 3.10. Cấu trúc lặp do/while 3.11. Lệnh break và continue 3.12. Toán tử trong C# 3.12.1.Toán tử Logic và Toán tử điều kiện 3.12.2.Toán tử gán (Assignment Operators) 3.12.3.Toán tử tăng và giảm (Increment and Decrement Operators) 3.13.Giới thiệu lập trình ứng dụng Windows Application 3.14.Tổng kết về các cấu trúc điều khiển 3.1 Mở đầu  Trước khi viết một chương trình  Tìm hiểu vấn đề  Nghĩ hướng tiếp cận vấn đề  Thiết kế các khối công việc cần làm  Ghép các phần đã có theo quy tắc của lập trình cấu trúc 3.2 Giải thuật - “Algorithm”  Một thủ tục  Những hành động mà chương trình thực hiện  Thứ tự của những hành động này  Cũng được gọi là một giải thuật  Chương trình điều khiển  Đảm bảo cho các thủ tục được thực hiện đúng theo thứ tự của nó. 3.3 Giả mã – “Pseudocode” và sơ đồ khối “Flowchart”  Giả mã  Ngôn ngữ nhân tạo và không chính quy  Giúp lập trình viên mô tả giải thuật  Tương tự như tiếng Anh hàng ngày  Không phải là ngôn ngữ lập trình thật sự  Dễ dàng chuyển đổi thay thế các từ với mã lệnh trong C# 3.3 Giả mã – “Pseudocode” và sơ đồ khối “Flowchart”  Sơ đồ khối - Flow charts  Dùng để lược đồ hoá chương trình  Minh hoạ trật tự đi vào của các sự kiện  Hình chữ nhật chỉ hành động  Hình oval là điểm bắt đầu  Các vòng tròn là các bộ nối  Hình thoi chỉ quyết định  Sự kết hợp các cấu trúc điều khiển  Kiểu ngăn xếp  Đặt cấu trúc này sau cấu trúc kia  Lồng  Lồng cấu trúc này vào trong cấu trúc khác 3.3 Giả mã – “Pseudocode” và sơ đồ khối “Flowchart” add grade to total total = total + grade; add 1 to counter counter = counter + 1; Ví dụ sơ đồ khối tuần tự trong C# 3.4 Các kiểu cấu trúc điều khiển  3.4.1. Cấu trúc tuần tự  3.4.2.Cấu trúc chọn :gồm 3 loại ▪ Cấu trúc lựa chọn đơn : if ▪ Cấu trúc lựa chọn kép : if/else ▪ Cấu trúc đa lựa chọn : switch  3.4.3.Cấu trúc lặp :gồm 4 loại ▪ while ▪ do/while ▪ for ▪ foreach 3.5 Cấu trúc chọn if  Cấu trúc if  Buộc chương trình lựa chọn  Chọn lựa dựa theo các điều kiện  Bất kỳ biểu thức nào được định giá trị kiểu bool  Đúng : thực hiện một hành động  Sai : Bỏ qua hành động đó  Có duy nhất một điểm vào/ra  Trong cú pháp không yêu cầu dấu chấm phảy 3.5 Cấu trúc chọn if đúng Grade >= 60 in ra “Passed” sai Sơ đồ khối cấu trúc lựa chọn đơn if 3.6 Cấu trúc chọn if/else  Cấu trúc if/else  Một hướng kế tiếp có thể được thực hiện khi điều kiện là sai  Đúng hơn là một hành động có hai lựa chọn  Các cấu trúc lồng nhau có thể kiểm tra nhiều trường hợp  Cấu trúc với nhiều dòng lệnh cần các dấu ngoặc({)  Có thể gây lỗi  Lỗi logic nghiêm trọng (Fatal logic error)  Lỗi logic không nghiêm trọng (Nonfatal logic error) 3.6 Cấu trúc chọn if/else false true Grade >= 60 print “Failed” print “Passed” Sơ đồ khối minh hoạ cấu trúc chọn kép if/else 3.7. Cấu trúc đa lựa chọn switch  Lệnh switch  Biểu thức không đổi  Xâu  Số nguyên  Các trường hợp  Case ‘x’ :  Dùng các trường hợp nhất định của biến  Trường hợp rỗng  Trường hợp mặc định  Lệnh break  Thoát khỏi lệnh switch 1 // SwitchTest.cs 2 // Counting letter grades. 3 4 using System; 5 6 class SwitchTest 7 { 8 static void Main( string[] args ) 9 { 10 11 Vòng lặp for=bắ////one u từof đến 1,lặp 10 char grade; int aCount 0, number t đầ gradei As Mỗi biến này có chức năng như 12 lấn vàbCountlần tăng i lên 1 mỗi = 0, // number of Bs 13 cCount = 0, // number of Cs một biến đếm nên chúng được 14 dCount = 0, // number of Ds ởi ạo từ 0 khNhtắc người dùng nhập grade 15 fCount = 0; // number of Fs 16 và lưu nó vào trong biến grade 17 for ( int i = 1; i 34 case 'C': // grade is uppercase C 35 case 'c': // or lowercase c 36 ++cCount; Cả hai trường hợp đều cộng 1 vào cCount 37 break; 38 39 case 'D': // grade is uppercase D 40 case 'd': // or lowercase d 41 ++dCount; 42 break; Nếu grade bằng D 43 hay d thêm 1 vào 44 case 'F': // grade is uppercase F 45 case 'f': // or lowercase f dCount 46 ++fCount; 47 break; thêm 1 vào fCount Nếu grade bằng F hay f 48 49 default: // processes all other characters 50 Console.WriteLine( 51 Incorrect letter ...

Tài liệu được xem nhiều: