Danh mục

Chương 3 (cont): Mô hình xử lý

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương 3 (cont): mô hình xử lý, công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 (cont): Mô hình xử lý PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Chương 3 (cont) 3.3. MÔ HÌNH XỬ LÝ3.3.1 Một số khái niệm Mô hình xử lý Dùng để miêu tả các hoạt động của hệ thống như thế nào? Minh hoạ các hoạt động được thực hiện và dữ liệu di chuyển trong hệ thống như thế nào? Biểu đồ luồng dữ liệu Một kỹ thuật chung để tạo nên các mô hình xử lý Mô hình xử lý logic mô tả các quá trình mà không đề xuất chúng được hướng dẫn (dẫn đường) như thế nào Mô hình xử lý vật lý cung cấp các thông tin cần thiết để xây dựng lên hệ thống3.32 Biểu đồ luồng dữ liệu3.3.3 Mô hình luồng dữ liệu Các mô hình hệ thống như là tập các chức năng tương tác Cung cấp các chức năng xử lý Sử dụng các biểu đồ luồng dữ liệu (DFDs) để biểu diễn một cách linh hoạt các thực thể ngoài, các chức năng, luồng dữ liệu và các kho dữ liệu Chỉ ra dữ liệu như thế nào được xử lý bởi hệ thống3.34 Reading a DFD3.35 Các thành phần của DFD Chức năng (quá trình, hoạt động) Một hoạt động hoặc quá trình thực hiện cho một lý do thương mại đặc biệt Thủ công hoặc bằng máy tính Luồng dữ liệu Một dữ liệu đơn hoặc tập logic dữ liệu Được bắt đầu hoặc kết thúc tại một chức năng Kho dữ liệu Một tập dữ liệu mà được lưu trữ Luồng ra dữ liệu được khôi phục từ kho dữ liệu Luồng dữ liệu được cập nhật hoặc được đưa vào kho dữ liệu Thực thể ngoài Một người, tổ chức, hoặc hệ thống nằm bên ngoài hệ thống nhưng có tương tác với hệ thống.3.36 Tên và đường các thành phần DFD Process Dataflow Datastore External entity3.37 Ví dụ process Input Output Terminator Datastore Input: Dữ liệu vào Output: Dữ liệu ra Process: Chức năng biến đổi dữ liệu vào thành dữ liệu ra. Terminators: Các nguồn và đích của dữ liệu Data store: Dữ liệu trong vùng lưu trữ tĩnh3.38 Sử dụng DFD để định nghĩa quá trình thương mại Xử lý thương mại là quá phức tạp để chỉ ra trong một DFD đơn Sự phân rã là một quá trình biểu diễn hệ thống trong hệ thống cấp bậc các biểu đồ DFD Các biểu đồ con chỉ ra một phần của biểu đồ cha trong sự kiện lớn nhất3.39 Định nghĩa then chốt Sự tương đương đảm bảo rằng thông tin biểu diễn tại một mức của DFD là biểu diễn đúng đắn trong mức tiếp theo của DFD.3.310 Quan hệ giữa các mức của DFDs Contextdiagram Level0diagram Level1diagram Level2diagram3.311 Biểu đồ ngữ cảnh DFD đầu tiên trong mỗi quá trình thương mại Chỉ ra ngữ cảnh vào trong quá trình thương mại phù hợp Chỉ ra toàn bộ quá trình thương mại như là một chức năng hay một xử lý (process 0) Chỉ ra tất cả các thực thể ngoài mà nhận thông tin hoặc đóng góp thông tin cho hệ thống3.312 Biểu đồ mức 0 Chỉ ra tất cả các chức năng chính mà bao gồm toàn bộ hệ thống – các thành phần trong của xử lý 0 Chỉ ra các chức năng chính tương quan với nhau bởi các luồng dữ liệu như thế nào Chỉ ra các thực thể ngoài và các chức năng chính với cái mà chúng tương tác Đưa vào các kho dữ liệu3.313 Các biểu đồ mức 1 Thông thường, một biểu đồ mức 1 được tạo ra cho mỗi chức năng chính trong biểu đồ mức 0 Chỉ ra tất cả các chức năng nội bộ mà bao gồm một chức năng đơn trong biểu đồ mức 0 Chỉ ra thông tin được di chuyển như thế nào từ và đến mỗi một chức năng đó Nếu chức năng cha được phân rã, ví dụ, 3 chức năng con, thì 3 chức năng đó hoàn toàn tạo nên chức năng cha3.314 Các biểu đồ mức 2 Chỉ ra tất cả các chức năng mà bao gồm một chức năng con trong biểu đồ mức 1 Chỉ ra thông tin di chuyển như thế nào từ và đến mỗi chức năng đó Các biểu đồ mức 2 có thể không cần cho tất cả chức năng mức 1 Số đúng đắn mỗi chức năng giúp người dùng hiểu nơi nào xử lý phù hợp để đưa vào toàn bộ hệ thống3.315 Các luồng dữ liệu lựa chọn Nơi mà chức năn ...

Tài liệu được xem nhiều: