CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 4)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.58 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự chuyển dịch cơ cấu công nghệ của Nhật Bản trong vài thập kỹ gần đây thể hiện như sau :2.3. Chương trình cải tiến chất lượng.Theo kinh nghiệm của nhiều nước, một chương trình cải tiến chất lượng thường trãi qua 14 giai đoạn dưới đây:2.3.1.Giai đoạn 1 : Cam kết của ban giám đốc.Mục đích : Định rõ vị trí, vai trò của ban giám đốc về chất lượng. Biện pháp :-Nhấn mạnh sự cần thiết phải đề phòng sai sót.-Có chính sách chất lượng cụ thể, rõ ràng Nhìn nhận cải tiến chất lượng là biện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 4) CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 4) Sự chuyển dịch cơ cấu công nghệ của Nhật Bản trong vài thập kỹ gần đâythể hiện như sau : 2.3. Chương trình cải tiến chất lượng. Theo kinh nghiệm của nhiều nước, một chương trình cải tiếnchất lượng thường trãi qua 14 giai đoạn dưới đây: 2.3.1.Giai đoạn 1 : Cam kết của ban giám đốc. Mục đích : Định rõ vị trí, vai trò của ban giám đốc về chất lượng. Biệnpháp : - Nhấn mạnh sự cần thiết phải đề phòng sai sót. - Có chính sách chất lượng cụ thể, rõ ràng .- Nhìn nhận cải tiến chất lượng là biện pháp thực tế để tăng lãi suất củaxí nghiệp. 2.3.2.Giai đoạn 2 : Nhóm cải tiến chất lượng. Mục đích : Quản trị chương trình cải tiến chất lượng, Biện Pháp : - Triệu tập cán bộ phụ trách các bộ phận để thành lập nhóm cải tiến chấtlượng. - Thông báo với các thành viên trong nhóm về nội dung và mục đích củachương trình. - Xác định vai trò của các thành viên trong việc thực hiện chương trìnhcải tiến chất lượng. - Đề bạt nhóm trưởng. 2.3.3.Giai đoạn 3 : Đo lường chất lượng. Mục đích : Xác định mức độ đo lường chất lượng, phát hiện những sai sótvề đo lường, hiệu chỉnh và nêu các biện pháp để đo lường chất lượng. Biện pháp : - Cần xác định xí nghiệp đang ở trình độ nào về mặt chất lượng. -Thiết lập những cách đo lường chất lượng thích hợp đối với từng khu vực hoạtđộng. 2.3.4.Giai đoạn 4 : Giá của chất lượng. Mục đích : Xác định các yếu tố cấu thành giá của chất lượng và sử dụng nónhư là một công cụ của quản trị. Biện pháp : Cần phải thông tin cho bộ phận chuyên trách chất lượng cácyếu tố cấu thành giá của chất lượng một cách chi tiết. Giá của chất lượng càng caothì càng phải áp dụng các biện pháp sửa chữa. 2.3.5.Giai đoạn 5 : Nhận thức được chất lượng. Mục đích : Làm cho các thành viên nhận thức và quan tâm thường xuyênđến chất lượng, coi chất lượng là niềm tự hào, danh dự của chính đơn vị mình, củachính mình. Biện pháp : - Các thông tin về chất lượng phải được công khai hóa một cách thườngxuyên nhằm kích thích các thành viên nhận thức được cái giá phải trả do không cóchất lượng. - Các hoạt động thông tin, thuyết phục nhằm làm cho các thành viênnhận thức và quan tâm đến chất lượng cần phải tiến hành thường xuyên và liêntục, từ lãnh đạo đến mọi thành viên. 2.3.6.Giai đoạn 6 : Hành động sửa chữa. Mục đích : Vạch ra những phương pháp cho phép giải quyết dứt điểmnhững sai sót về chất lượng đã phát hiện được. Biện pháp : Theo kinh nghiệm của một số nước, người ta lập ra 3 cấp hoạtđộng thường xuyên cho việc sửa chữa các sai sót như sau : - Hàng ngày ơÍ các bộ phận sản xuất - Hàng tuần, ở cấp lãnh đạo sản xuất và lãnh đạo chất lượng ở các phânxưởng. - Hàng tháng ở cấp Tổng giám đốc và các cấp có thẩm quyền khác. 2.3.7.Giai đoạn 7 : Phát động phong trào cải tiến chất lượng. Mục đích : Xem xét lại mọi hoạt động chất lượng, phát động chính thứcphong trào ‘Chương trình không lỗi” (ZD – Zero Defects). Biện pháp : - Làm cho mọi người hiểu rõ khái niệm ZD và những lợi, hại của việclàm đúng ngay từ đầu. - Phát hiện những thành viên tích cực ở các bộ phận. - Kích thích bằìng mọi hình thức để tăng dần số người tự nguyện thamgia phong trào ZD - Nghiên cứu và đề xuất chính sách của xí nghiệp về việc đánh giá vàcông nhận công lao động của các thành viên trong phong trào ZD. 2.3.8. Giai đoạn 8 : Đào tạo, huấn luyện về chất lượng. Mục đích : Xác định loại hình đào tạo, huấn luyện cần thiết cho mỗi thànhviên để họ biết phải làm gì và có thể tham gia tích cực vào phong trào cải tiến chấtlượng. Biện Pháp : - Việc đào tạo, huấn luyện về chất lượng được thực hiện đối với tất cảcác thành viên, từ cấp cao đến cấp thấp. - Mỗi giai đoạn của phong trào cải tiến chất lượng có một nội dunghuấn luyện bổ ích và áp dụng ở chính ngay giai đoạn đó. - Các lớp huấn luyện phải linh hoạt, nhẹ nhàng không chiếm quánhiều thời gian tác nghiệp, sản xuất. 2.3.9. Giai đoạn 9 : Ngày làm việc không lỗi – Ngày ZD Mục đích : Tạo ra một sự kiện để mọi thành viên tự ý thức được những sựthay đổi về chất lượng đã xảy ra. Biện pháp : - Không nên kéo dài quá 1 ngày để tổ chức ngày làm việc không lỗi. - Ngày làm việc không lỗi phải được tổ chức kỹ càng cả về nội dunglẫn hình thức. 2.3.10. Giai đoạn 10 : Định ra các mục tiêu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 4) CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 4) Sự chuyển dịch cơ cấu công nghệ của Nhật Bản trong vài thập kỹ gần đâythể hiện như sau : 2.3. Chương trình cải tiến chất lượng. Theo kinh nghiệm của nhiều nước, một chương trình cải tiếnchất lượng thường trãi qua 14 giai đoạn dưới đây: 2.3.1.Giai đoạn 1 : Cam kết của ban giám đốc. Mục đích : Định rõ vị trí, vai trò của ban giám đốc về chất lượng. Biệnpháp : - Nhấn mạnh sự cần thiết phải đề phòng sai sót. - Có chính sách chất lượng cụ thể, rõ ràng .- Nhìn nhận cải tiến chất lượng là biện pháp thực tế để tăng lãi suất củaxí nghiệp. 2.3.2.Giai đoạn 2 : Nhóm cải tiến chất lượng. Mục đích : Quản trị chương trình cải tiến chất lượng, Biện Pháp : - Triệu tập cán bộ phụ trách các bộ phận để thành lập nhóm cải tiến chấtlượng. - Thông báo với các thành viên trong nhóm về nội dung và mục đích củachương trình. - Xác định vai trò của các thành viên trong việc thực hiện chương trìnhcải tiến chất lượng. - Đề bạt nhóm trưởng. 2.3.3.Giai đoạn 3 : Đo lường chất lượng. Mục đích : Xác định mức độ đo lường chất lượng, phát hiện những sai sótvề đo lường, hiệu chỉnh và nêu các biện pháp để đo lường chất lượng. Biện pháp : - Cần xác định xí nghiệp đang ở trình độ nào về mặt chất lượng. -Thiết lập những cách đo lường chất lượng thích hợp đối với từng khu vực hoạtđộng. 2.3.4.Giai đoạn 4 : Giá của chất lượng. Mục đích : Xác định các yếu tố cấu thành giá của chất lượng và sử dụng nónhư là một công cụ của quản trị. Biện pháp : Cần phải thông tin cho bộ phận chuyên trách chất lượng cácyếu tố cấu thành giá của chất lượng một cách chi tiết. Giá của chất lượng càng caothì càng phải áp dụng các biện pháp sửa chữa. 2.3.5.Giai đoạn 5 : Nhận thức được chất lượng. Mục đích : Làm cho các thành viên nhận thức và quan tâm thường xuyênđến chất lượng, coi chất lượng là niềm tự hào, danh dự của chính đơn vị mình, củachính mình. Biện pháp : - Các thông tin về chất lượng phải được công khai hóa một cách thườngxuyên nhằm kích thích các thành viên nhận thức được cái giá phải trả do không cóchất lượng. - Các hoạt động thông tin, thuyết phục nhằm làm cho các thành viênnhận thức và quan tâm đến chất lượng cần phải tiến hành thường xuyên và liêntục, từ lãnh đạo đến mọi thành viên. 2.3.6.Giai đoạn 6 : Hành động sửa chữa. Mục đích : Vạch ra những phương pháp cho phép giải quyết dứt điểmnhững sai sót về chất lượng đã phát hiện được. Biện pháp : Theo kinh nghiệm của một số nước, người ta lập ra 3 cấp hoạtđộng thường xuyên cho việc sửa chữa các sai sót như sau : - Hàng ngày ơÍ các bộ phận sản xuất - Hàng tuần, ở cấp lãnh đạo sản xuất và lãnh đạo chất lượng ở các phânxưởng. - Hàng tháng ở cấp Tổng giám đốc và các cấp có thẩm quyền khác. 2.3.7.Giai đoạn 7 : Phát động phong trào cải tiến chất lượng. Mục đích : Xem xét lại mọi hoạt động chất lượng, phát động chính thứcphong trào ‘Chương trình không lỗi” (ZD – Zero Defects). Biện pháp : - Làm cho mọi người hiểu rõ khái niệm ZD và những lợi, hại của việclàm đúng ngay từ đầu. - Phát hiện những thành viên tích cực ở các bộ phận. - Kích thích bằìng mọi hình thức để tăng dần số người tự nguyện thamgia phong trào ZD - Nghiên cứu và đề xuất chính sách của xí nghiệp về việc đánh giá vàcông nhận công lao động của các thành viên trong phong trào ZD. 2.3.8. Giai đoạn 8 : Đào tạo, huấn luyện về chất lượng. Mục đích : Xác định loại hình đào tạo, huấn luyện cần thiết cho mỗi thànhviên để họ biết phải làm gì và có thể tham gia tích cực vào phong trào cải tiến chấtlượng. Biện Pháp : - Việc đào tạo, huấn luyện về chất lượng được thực hiện đối với tất cảcác thành viên, từ cấp cao đến cấp thấp. - Mỗi giai đoạn của phong trào cải tiến chất lượng có một nội dunghuấn luyện bổ ích và áp dụng ở chính ngay giai đoạn đó. - Các lớp huấn luyện phải linh hoạt, nhẹ nhàng không chiếm quánhiều thời gian tác nghiệp, sản xuất. 2.3.9. Giai đoạn 9 : Ngày làm việc không lỗi – Ngày ZD Mục đích : Tạo ra một sự kiện để mọi thành viên tự ý thức được những sựthay đổi về chất lượng đã xảy ra. Biện pháp : - Không nên kéo dài quá 1 ngày để tổ chức ngày làm việc không lỗi. - Ngày làm việc không lỗi phải được tổ chức kỹ càng cả về nội dunglẫn hình thức. 2.3.10. Giai đoạn 10 : Định ra các mục tiêu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng phương pháp quản lý quản trị doanh nghiệp đảm bào chất lượng cải tiến chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
167 trang 301 1 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
3 trang 265 4 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0