CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 182.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cần thiết, tối cần thiết của luật pháp là điều hiển nhiên.Nhưng còn những yếu tố hỗ trợ khác nữa cũng không kém phần hữu hiệu trongviệc điều chỉnh hành vi con người, cộng đồng và quản lý đất nước.Quốc hội đang giành phần lớn thời gian để xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống luậtpháp của Việt Nam. Đó là quá trình tất yếu của một đất nước đang tiến lên văn minhvà hiện đại, đang vươn tới một trình độ cao hơn trong lịch sử phát triển của dân tộc.Nhưng sẽ là không đầy đủ, nếu quên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Th.s Nguyễn Thu Ngà (sưu tầm)Luật pháp: cần, rất cần... nhưng chưa đủ(VietNamNet) - Sự cần thiết, tối cần thiết của lu ật pháp là đi ều hi ển nhiên.Nhưng còn những yếu tố hỗ trợ khác nữa cũng không kém phần hữu hiệu trongviệc điều chỉnh hành vi con người, cộng đồng và quản lý đất nước.Quốc hội đang giành phần lớn thời gian để xây dựng và hoàn ch ỉnh h ệ th ống lu ậtpháp của Việt Nam. Đó là quá trình tất yếu của một đất n ước đang ti ến lên văn minhvà hiện đại, đang vươn tới một trình độ cao h ơn trong l ịch s ử phát tri ển c ủa dân t ộc.Nhưng sẽ là không đầy đủ, nếu quên đi sự hỗ trợ của những yếu tố khác. Những yếutố này cũng không kém phần quan trọng.Pháp luật - Ba điểm mạnhCó lẽ sẽ không cần bàn cãi nữa về tầm quan trọng của pháp luật đối với sự duy trì vàphát triển của một xã hội, một đất nước. Vai trò đó dựa vào ba điểm mạnh sau đâycủa bản thân pháp luật:Đó là tính bắt buộc chung. Bất kì ai khi đặt vào tình huống, hoàn cảnh pháp luật quiđịnh không thể xử sự khác được.Đó là tính minh bạch. Pháp luật được xác định chặt chẽ, ổn định, có th ể tiên li ệu, d ựđoán trước.Đó là tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước. Nhờ có cơ quan công quyền tiếnhành tổ chức đưa pháp luật vào cuộc sống và xử lí vi phạm, nên pháp luật đã x ứngđáng xếp vào vị trí là công cụ hiệu năng nhất để nhà nước quản lí xã hội.Song lâu nay có lẽ cũng vì quá đề cao, nh ấn mạnh, thậm chí tuy ệt đ ối hoá pháp lu ật,đôi khi người ta quên mất rằng pháp luật tự thân nó cũng hàm chứa không ít nh ữngđiểm yếu và cần thiết phải được bổ khuyết.Pháp luật – Ba điểm yếuChúng tôi muốn đi sâu hơn những điểm yếu cố h ữu của pháp luật, đó là tính ch ủquan, sự khái quát hoá quá cao, và tính dễ bị lạc hậu so với sự đổi thay nhanh chóngcủa cuộc sống.Tính chủ quan. Ai cũng thấy các quy định của pháp luật rất đa dạng và khác nhau.Chẳng hạn, ở nước ta quy định cho mọi phương tiện giao thông đi phía tay ph ải,trong khi ở Ấn độ lại đi bên tay trái. Hay việc ăn thịt lợn là chuy ện hàng ngày và rấtbình thường ở nhiều quốc gia, thì có một số nước theo đạo Hồi lại có qui định cấmăn thịt lợn.Một dẫn chứng nữa: cùng là vấn đề độ tuổi kết hôn, nh ưng mỗi nước có qui đ ịnh đ ộtuổi khác nhau. Chẳng hạn như ở Việt Nam độ tuổi kết hôn ở nữ là từ 18 tu ổi, namtừ 20 tuổi trở lên. Trong quá trình thực hiện, lại xuất hiện sự khác biệt: ở nh ững đôthị lớn nơi có trình độ dân trí cao, nếu vi ph ạm vi ệc x ử lí s ẽ khác, còn ở nh ững vùngsâu, vùng xa xử lí cũng sẽ khác.Cũng dễ hiểu thôi. Bản thân con người, xã hội loài người là một th ực thể đầy mâuthuẫn và không hoàn thiện, thì làm sao luật pháp, sản phẩm do con người làm ra, cóthể tuyệt đối hoàn thiện được, do vậy pháp luật không phải bao giờ cũng đúng, cũnglà chân lí.Hơn nữa, pháp luật phần nào thể hiện ý chí, mang trong nó nh ững toan tính và l ợi íchtrước hết của chủ thể ban hành, và vì thế, ai cũng hiểu, không ph ải lúc nào pháp lu ậtcũng đáp ứng mong mỏi của tất cả các thành viên của toàn xã hội.Sự khái quát hoá quá cao. Ai cũng biết pháp luật là những qui tắc xử sự ph ổ biến dovậy nó cần phải mang tính khái quát hoá cao, sự khái quát hoá cao đó gi ữ cho lu ậtpháp vừa ổn định lại vừa đảm bảo được một sự công bằng và thống nhất.Song nếu sự khái quát hoá quá cao, lại có những qui đ ịnh quá chung chung, pháp lu ậtdễ dàng bộc lộ điểm yếu nhất - khó đi vào cuộc sống. Th ực tế cho th ấy m ọi tìnhhuống pháp luật xảy ra thường ở những không gian, thời gian và hoàn cảnh s ống cụthể cũng rất khác nhau. Bởi vậy nếu chỉ chú ý đến qui định của điều luật mà khôngquan tâm đến hoàn cảnh kinh tế, trình độ nhận th ức, khả năng giáo dục và nhi ều y ếutố khác, việc áp dụng luật pháp không những có thể sai lầm mà còn dễ trở thành sựám ảnh về tính trừng phạt, gây đau khổ hơn là giáo d ục hay c ần thi ết đ ể duy trì tr ậttự chung.Tính dễ bị lạc hậu so với cuộc sống. Pháp luật suy cho cùng chỉ là sự phản ứng củacon người trước những đổi thay của tự nhiên và xã h ội, do v ậy pháp lu ật luôn đi saucuộc sống, dù có hoàn thiện đến đâu pháp luật cũng không thể điều ch ỉnh h ết đượccác quan hệ xã hội.Như vậy xem ra sự điều chỉnh của pháp luật thường là sự điều chỉnh sau, và sự trừngphạt của luật pháp đôi khi chỉ làm cho người ta sợ mà không vi ph ạm ch ứ ch ưa ch ắcđã phải là liệu pháp hoàn toàn hiệu năng trong mọi trường hợp.Các yếu tố ngoài pháp luậtChính những điểm yếu nói trên làm cho pháp luật, dù là cần thiết, thậm chí tối c ầnthiết, bản thân nó vẫn chưa hoàn toàn đủ để điều chỉnh toàn bộ hành vi con người, sựhài hoà của cộng đồng, để điều hành một xã hội, một đất nước. Trong hoạt động xâydựng và thực hiện pháp luật cần phải kết hợp và đặt pháp lu ật trong m ối liên h ệ v ớinhững qui phạm xã hội khác như đạo đức; phong tục, tập quán; điều lệ của các tổchức xã hội…Trong thực tế, những dạng qui phạm nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Th.s Nguyễn Thu Ngà (sưu tầm)Luật pháp: cần, rất cần... nhưng chưa đủ(VietNamNet) - Sự cần thiết, tối cần thiết của lu ật pháp là đi ều hi ển nhiên.Nhưng còn những yếu tố hỗ trợ khác nữa cũng không kém phần hữu hiệu trongviệc điều chỉnh hành vi con người, cộng đồng và quản lý đất nước.Quốc hội đang giành phần lớn thời gian để xây dựng và hoàn ch ỉnh h ệ th ống lu ậtpháp của Việt Nam. Đó là quá trình tất yếu của một đất n ước đang ti ến lên văn minhvà hiện đại, đang vươn tới một trình độ cao h ơn trong l ịch s ử phát tri ển c ủa dân t ộc.Nhưng sẽ là không đầy đủ, nếu quên đi sự hỗ trợ của những yếu tố khác. Những yếutố này cũng không kém phần quan trọng.Pháp luật - Ba điểm mạnhCó lẽ sẽ không cần bàn cãi nữa về tầm quan trọng của pháp luật đối với sự duy trì vàphát triển của một xã hội, một đất nước. Vai trò đó dựa vào ba điểm mạnh sau đâycủa bản thân pháp luật:Đó là tính bắt buộc chung. Bất kì ai khi đặt vào tình huống, hoàn cảnh pháp luật quiđịnh không thể xử sự khác được.Đó là tính minh bạch. Pháp luật được xác định chặt chẽ, ổn định, có th ể tiên li ệu, d ựđoán trước.Đó là tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước. Nhờ có cơ quan công quyền tiếnhành tổ chức đưa pháp luật vào cuộc sống và xử lí vi phạm, nên pháp luật đã x ứngđáng xếp vào vị trí là công cụ hiệu năng nhất để nhà nước quản lí xã hội.Song lâu nay có lẽ cũng vì quá đề cao, nh ấn mạnh, thậm chí tuy ệt đ ối hoá pháp lu ật,đôi khi người ta quên mất rằng pháp luật tự thân nó cũng hàm chứa không ít nh ữngđiểm yếu và cần thiết phải được bổ khuyết.Pháp luật – Ba điểm yếuChúng tôi muốn đi sâu hơn những điểm yếu cố h ữu của pháp luật, đó là tính ch ủquan, sự khái quát hoá quá cao, và tính dễ bị lạc hậu so với sự đổi thay nhanh chóngcủa cuộc sống.Tính chủ quan. Ai cũng thấy các quy định của pháp luật rất đa dạng và khác nhau.Chẳng hạn, ở nước ta quy định cho mọi phương tiện giao thông đi phía tay ph ải,trong khi ở Ấn độ lại đi bên tay trái. Hay việc ăn thịt lợn là chuy ện hàng ngày và rấtbình thường ở nhiều quốc gia, thì có một số nước theo đạo Hồi lại có qui định cấmăn thịt lợn.Một dẫn chứng nữa: cùng là vấn đề độ tuổi kết hôn, nh ưng mỗi nước có qui đ ịnh đ ộtuổi khác nhau. Chẳng hạn như ở Việt Nam độ tuổi kết hôn ở nữ là từ 18 tu ổi, namtừ 20 tuổi trở lên. Trong quá trình thực hiện, lại xuất hiện sự khác biệt: ở nh ững đôthị lớn nơi có trình độ dân trí cao, nếu vi ph ạm vi ệc x ử lí s ẽ khác, còn ở nh ững vùngsâu, vùng xa xử lí cũng sẽ khác.Cũng dễ hiểu thôi. Bản thân con người, xã hội loài người là một th ực thể đầy mâuthuẫn và không hoàn thiện, thì làm sao luật pháp, sản phẩm do con người làm ra, cóthể tuyệt đối hoàn thiện được, do vậy pháp luật không phải bao giờ cũng đúng, cũnglà chân lí.Hơn nữa, pháp luật phần nào thể hiện ý chí, mang trong nó nh ững toan tính và l ợi íchtrước hết của chủ thể ban hành, và vì thế, ai cũng hiểu, không ph ải lúc nào pháp lu ậtcũng đáp ứng mong mỏi của tất cả các thành viên của toàn xã hội.Sự khái quát hoá quá cao. Ai cũng biết pháp luật là những qui tắc xử sự ph ổ biến dovậy nó cần phải mang tính khái quát hoá cao, sự khái quát hoá cao đó gi ữ cho lu ậtpháp vừa ổn định lại vừa đảm bảo được một sự công bằng và thống nhất.Song nếu sự khái quát hoá quá cao, lại có những qui đ ịnh quá chung chung, pháp lu ậtdễ dàng bộc lộ điểm yếu nhất - khó đi vào cuộc sống. Th ực tế cho th ấy m ọi tìnhhuống pháp luật xảy ra thường ở những không gian, thời gian và hoàn cảnh s ống cụthể cũng rất khác nhau. Bởi vậy nếu chỉ chú ý đến qui định của điều luật mà khôngquan tâm đến hoàn cảnh kinh tế, trình độ nhận th ức, khả năng giáo dục và nhi ều y ếutố khác, việc áp dụng luật pháp không những có thể sai lầm mà còn dễ trở thành sựám ảnh về tính trừng phạt, gây đau khổ hơn là giáo d ục hay c ần thi ết đ ể duy trì tr ậttự chung.Tính dễ bị lạc hậu so với cuộc sống. Pháp luật suy cho cùng chỉ là sự phản ứng củacon người trước những đổi thay của tự nhiên và xã h ội, do v ậy pháp lu ật luôn đi saucuộc sống, dù có hoàn thiện đến đâu pháp luật cũng không thể điều ch ỉnh h ết đượccác quan hệ xã hội.Như vậy xem ra sự điều chỉnh của pháp luật thường là sự điều chỉnh sau, và sự trừngphạt của luật pháp đôi khi chỉ làm cho người ta sợ mà không vi ph ạm ch ứ ch ưa ch ắcđã phải là liệu pháp hoàn toàn hiệu năng trong mọi trường hợp.Các yếu tố ngoài pháp luậtChính những điểm yếu nói trên làm cho pháp luật, dù là cần thiết, thậm chí tối c ầnthiết, bản thân nó vẫn chưa hoàn toàn đủ để điều chỉnh toàn bộ hành vi con người, sựhài hoà của cộng đồng, để điều hành một xã hội, một đất nước. Trong hoạt động xâydựng và thực hiện pháp luật cần phải kết hợp và đặt pháp lu ật trong m ối liên h ệ v ớinhững qui phạm xã hội khác như đạo đức; phong tục, tập quán; điều lệ của các tổchức xã hội…Trong thực tế, những dạng qui phạm nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đạo đức kinh doanh thực tại đạo đức giải pháp đạo đức văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
63 trang 314 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 265 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 245 0 0 -
19 trang 228 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0