CHƯƠNG 3: ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG(SOILS AND ENVIRONMENT)
Số trang: 27
Loại file: docx
Dung lượng: 859.59 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một số định nghĩa về đất:· Các nhà khoa học đất: Đất là vật liệu rắn của trái đất, chịu ảnhhưởng của các quá trình lí học, hoá học, sinh học, là giá thể của câyxanh.· Các nhà kỹ thuật: đất là vật liệu rắn của trái đất có thể di chuyểnmà không cần cho nổ tung (soil is any solid earth material that can beremoved without blasting).Cả hai định nghĩa trên đều quan trọng trong đia chất môi trường. Các nhàđịa chất phải hiểu không chỉ về định nghĩa khác nhau mà cả quan điểm khácnhau của các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG(SOILS AND ENVIRONMENT) CHƯƠNG 3 ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG(SOILS AND ENVIRONMENT)3.1.Giới thiệuCó một số định nghĩa về đất: • Các nhà khoa học đất: Đất là vật li ệu rắn c ủa trái đ ất, ch ịu ảnh hưởng của các quá trình lí học, hoá học, sinh học, là giá th ể c ủa cây xanh. Các nhà kỹ thuật: đất là vật liệu rắn của trái đất có thể di chuyển • mà không cần cho nổ tung (soil is any solid earth material that can be removed without blasting). Cả hai định nghĩa trên đều quan trọng trong đia chất môi trường. Các nhàđịa chất phải hiểu không chỉ về định nghĩa khác nhau mà cả quan đi ểm khácnhau của các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau quan tâmđ ến quá trìnhtạo thành đất và vai trò của đất liên quan đến vấn đề môi trường. Xem xét về đất, đặc biệt tham khảo các giới hạn sử dụng đất, đã trởthành các khía cạnh quan trọng của công việc môi trường: • Trong lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất , khả năng đ ất (thích h ợp c ủa đ ất cho sử dụng đặc biệt) thường được xác định một phần bởi sự hiện diện đất đai, đặc biệt cho các sử dụng như đô thị hóa, quản lí gỗ và nông nghiệp. • Đất rất quan trọng khi chúng ta xem xét các vấn đề đổ bỏ chất thải (waste disposal) do những tương tác giữa chất thải, nước, đất và đá thường xác định tính thích hợp của các vị trí đặc biệt để tiếp nhận chất thải. • Nghiên cứu đất giúp các nhà quy hoạch sử dụng đất đânhs giá các tai bi ến tự nhiên bao gồm lũ lụt, trượt đất và động đất. Trong trường hợp lũ lụt, vì đất đồng bằng ngập lụt khác với đất vùng cao, cân nhắc các tính ch ất đất giúp phác thảo các đồng bằng ngập lụt. Đánh giá tuổi tương đối của đất trên các trầm tích trượt là có thể cung cấp sự ước lượng v ề t ần su ất trượt đất và như vật trợ giúp trong quy hoạch để giảm thiểu các tác đ ộng của chúng. Nghiên cứu đất cũng là công cụ mạnh trong thi ết l ập b ảng niên đại các vật liệu bị biến dạng bởi đứt gãy để tính tốt hơn những khoảng xuất hiện của các trận động đất tại các vị trí đặc biệt.3.2 . Hình thành đất: Quá trình hình thành đất: sự phát triển của các đất từ các vật chất vô cơđến hữu cơ là một quá trình phức tạp. Nh ững tương tác ch ặt ch ẽ c ủa chu kỳ đávà thủy văn tạo ra các vật liệu đá phong hóa là các hợp phần cơ bản của đất.Quá trình có ảnh hưởng đến sự hình thành đất là quá trình phong hóa Phong hóa: Phong hóa là sự phá hủy vật lý và hóa học của đá và là giaiđoạn đầu tiên trong phát triển đất. Đá phong hóa bị biến đổi tiếp tục bởi các sinh v ật đ ất trong đ ất mà đ ượcgọi hoặc là tàn dư hoặc được vận chuyển , tùy thuộc vào vị trí và th ời gian mànó bị biến đổi. Vật liệu phong hóa không hòa tan được nữa có thể bị biến đổitạo thành đất tàn dư như đất đỏ của Piedmont ở đông nam nước Mỹ. Nếu vậtliệu phong hóa được nước, gió, băng hà mang đi và rồi được biến đổi ở các vị trímới, nó hình thành nên đất bị vận chuy ển nh ư đất phì nhiêu đ ược hình thành t ừtrầm tích băng hà ở trung tây nước Mỹ.Phong hóa bao gồm: Phong hóa cơ lý: Quá trình làm vỡ vụn đá do tác nhân lý c ơ đ ơn thu ần, • tính chất và thành phần đá không đổi. Phong hóa hóa học: dưới tác động của các tác nhân hóa học (nước, CO 2, • SO2), đá không chỉ bị vỡ vụn nhiều mà còn bị biến đổi thành ph ần và tính chất. Phong hóa sinh học: quá trình biến đổi lý hóa do tác đ ộng c ủa sinh v ật và • các sản phẩm trong quá trình sống của chúng. Đất có thể xem như hệ thống mở mà tương tác các hợp phần khác nhaucủa chu kì địa chất. Các đặc điểm của đất riêng biệt là hàm s ố c ủa khí h ậu, đ ịahình, đá mẹ (đá hoặc aluvi mà từ đó đất được hình thành), th ời gian (tuổi c ủađất), và các quá trình hữu cơ(hoạt động của các sinh vật đất). Rất nhiều sự khácbiệt mà chúng ta thấy trong các loại đất bị ảnh hưởng bởi khí h ậu, đ ịa hình, đámẹ, các quá trình hữu cơ và độ dài thời gian các quá trình tạo đất.Phẫu diện đất Khi di chuyển theo chiều dọc và ngang, ta sẽ thấy sự khác biệt giữa cáctầng đất, các tầng này gần như song song với bề mặt đất. Tập hợp tất cả cáctầng đất được gọi là phẫu diện đất. Hình 3.1 là các tầng đất phổ biến. Tầng O và A chứa nhiều hợp chất hữu cơ. Sự khác nhau giữa hai tầng này phản ánh lượng vật chất hữu cơ có trong từng tầng. Nhìn chung tầng O chứa toàn bộ xác thực vật và vật chất hữu cơ khác, trong khi đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG(SOILS AND ENVIRONMENT) CHƯƠNG 3 ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG(SOILS AND ENVIRONMENT)3.1.Giới thiệuCó một số định nghĩa về đất: • Các nhà khoa học đất: Đất là vật li ệu rắn c ủa trái đ ất, ch ịu ảnh hưởng của các quá trình lí học, hoá học, sinh học, là giá th ể c ủa cây xanh. Các nhà kỹ thuật: đất là vật liệu rắn của trái đất có thể di chuyển • mà không cần cho nổ tung (soil is any solid earth material that can be removed without blasting). Cả hai định nghĩa trên đều quan trọng trong đia chất môi trường. Các nhàđịa chất phải hiểu không chỉ về định nghĩa khác nhau mà cả quan đi ểm khácnhau của các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau quan tâmđ ến quá trìnhtạo thành đất và vai trò của đất liên quan đến vấn đề môi trường. Xem xét về đất, đặc biệt tham khảo các giới hạn sử dụng đất, đã trởthành các khía cạnh quan trọng của công việc môi trường: • Trong lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất , khả năng đ ất (thích h ợp c ủa đ ất cho sử dụng đặc biệt) thường được xác định một phần bởi sự hiện diện đất đai, đặc biệt cho các sử dụng như đô thị hóa, quản lí gỗ và nông nghiệp. • Đất rất quan trọng khi chúng ta xem xét các vấn đề đổ bỏ chất thải (waste disposal) do những tương tác giữa chất thải, nước, đất và đá thường xác định tính thích hợp của các vị trí đặc biệt để tiếp nhận chất thải. • Nghiên cứu đất giúp các nhà quy hoạch sử dụng đất đânhs giá các tai bi ến tự nhiên bao gồm lũ lụt, trượt đất và động đất. Trong trường hợp lũ lụt, vì đất đồng bằng ngập lụt khác với đất vùng cao, cân nhắc các tính ch ất đất giúp phác thảo các đồng bằng ngập lụt. Đánh giá tuổi tương đối của đất trên các trầm tích trượt là có thể cung cấp sự ước lượng v ề t ần su ất trượt đất và như vật trợ giúp trong quy hoạch để giảm thiểu các tác đ ộng của chúng. Nghiên cứu đất cũng là công cụ mạnh trong thi ết l ập b ảng niên đại các vật liệu bị biến dạng bởi đứt gãy để tính tốt hơn những khoảng xuất hiện của các trận động đất tại các vị trí đặc biệt.3.2 . Hình thành đất: Quá trình hình thành đất: sự phát triển của các đất từ các vật chất vô cơđến hữu cơ là một quá trình phức tạp. Nh ững tương tác ch ặt ch ẽ c ủa chu kỳ đávà thủy văn tạo ra các vật liệu đá phong hóa là các hợp phần cơ bản của đất.Quá trình có ảnh hưởng đến sự hình thành đất là quá trình phong hóa Phong hóa: Phong hóa là sự phá hủy vật lý và hóa học của đá và là giaiđoạn đầu tiên trong phát triển đất. Đá phong hóa bị biến đổi tiếp tục bởi các sinh v ật đ ất trong đ ất mà đ ượcgọi hoặc là tàn dư hoặc được vận chuyển , tùy thuộc vào vị trí và th ời gian mànó bị biến đổi. Vật liệu phong hóa không hòa tan được nữa có thể bị biến đổitạo thành đất tàn dư như đất đỏ của Piedmont ở đông nam nước Mỹ. Nếu vậtliệu phong hóa được nước, gió, băng hà mang đi và rồi được biến đổi ở các vị trímới, nó hình thành nên đất bị vận chuy ển nh ư đất phì nhiêu đ ược hình thành t ừtrầm tích băng hà ở trung tây nước Mỹ.Phong hóa bao gồm: Phong hóa cơ lý: Quá trình làm vỡ vụn đá do tác nhân lý c ơ đ ơn thu ần, • tính chất và thành phần đá không đổi. Phong hóa hóa học: dưới tác động của các tác nhân hóa học (nước, CO 2, • SO2), đá không chỉ bị vỡ vụn nhiều mà còn bị biến đổi thành ph ần và tính chất. Phong hóa sinh học: quá trình biến đổi lý hóa do tác đ ộng c ủa sinh v ật và • các sản phẩm trong quá trình sống của chúng. Đất có thể xem như hệ thống mở mà tương tác các hợp phần khác nhaucủa chu kì địa chất. Các đặc điểm của đất riêng biệt là hàm s ố c ủa khí h ậu, đ ịahình, đá mẹ (đá hoặc aluvi mà từ đó đất được hình thành), th ời gian (tuổi c ủađất), và các quá trình hữu cơ(hoạt động của các sinh vật đất). Rất nhiều sự khácbiệt mà chúng ta thấy trong các loại đất bị ảnh hưởng bởi khí h ậu, đ ịa hình, đámẹ, các quá trình hữu cơ và độ dài thời gian các quá trình tạo đất.Phẫu diện đất Khi di chuyển theo chiều dọc và ngang, ta sẽ thấy sự khác biệt giữa cáctầng đất, các tầng này gần như song song với bề mặt đất. Tập hợp tất cả cáctầng đất được gọi là phẫu diện đất. Hình 3.1 là các tầng đất phổ biến. Tầng O và A chứa nhiều hợp chất hữu cơ. Sự khác nhau giữa hai tầng này phản ánh lượng vật chất hữu cơ có trong từng tầng. Nhìn chung tầng O chứa toàn bộ xác thực vật và vật chất hữu cơ khác, trong khi đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường đất tài nguyên đất hệ sinh thái đất ngập nước phân loại đất tính chất đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
19 trang 146 0 0
-
7 trang 115 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 95 0 0 -
Điều tra cơ bản về đất đai cần tiếp cận dưới góc độ tài nguyên
6 trang 93 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 75 1 0 -
362 trang 69 0 0