Chương 3: Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCB
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 539.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài sản cố định trong các đơn vị hành chính sự nghiệp là cơ sở vật chất, kỹthuật cần thiết để đảm bảo cho hoạt động của các đơn vị được tiến hành bình thường.Theo chếđộ kế toán hiện hành, TSCĐ là những tư liệu lao động và tài sản khác phải có đủ 2tiêuchuẩn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCB Chương 3. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCB Chương 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG XDCB Mục tiêu chung: Giúp người học nhận thức đối tượng kế toán là tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và đầu tư tài chính dài hạn. Trang bị cho người học phương pháp hạch toán nguyên giá, giá trị hao mòn các loại tài sản cố định; quá trình thi công và nghiệm thu các công trình lắp đặt, xây dựng, sửa chữa lớn, tăng giảm giá trị đầu tư tài chính dài hạn trong các đơn vị hành chính sự nghiệp ... phù hợp với chế độ kế toán. 3.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 3.1.1. Đặc điểm tài sản cố định Tài sản cố định trong các đơn vị hành chính sự nghiệp là cơ sở vật chất, kỹthuật cần thiết để đảm bảo cho hoạt động của các đơn vị được tiến hành bình thường.Theo chếđộ kế toán hiện hành, TSCĐ là những tư liệu lao động và tài sản khác phải có đủ 2tiêuchuẩn sau đây: - Có giá trị (nguyên giá) từ 10.000.000 trở lên - Thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên Riêng đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, cũng giống như các đơnvị sản xuất kinh doanh, TSCĐ là những tư liệu lao động phải đáp ứng đủ tiêuchuẩn ghinhận TSCĐ theo chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng ước tính trên 01 năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Trong quá trình tham gia hoạt động sự nghiệp cũng như hoạt động SXKD, tàisản cố định có những đặc điểm sau: - TSCĐ tham gia vào nhiều năm hoạt động hành chính sự nghiệp, cũng như vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. - Trong quá trình tham gia vào các hoạt động, TSCĐ bị hao mòn dần, giá trị hao mòn TSCĐ được ghi giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (đối với TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp), hoặc được tính vào chi phí SXKD (đối với chi dùng vào hoạt động SXKD). 3.1.2. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời số lượng, giá trị, hiện trạng 64 Chương 3. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCBTSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm trong kỳ, việc sử dụng TSCĐ trong đơn vị.Thông qua đã giám đốc chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, sử dụng TSCĐ ở đơn vị. -Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá TSCĐ trong các trường hợp: hoànthành việc mua sắm, xây dung, bàn giao, đưa vào sử dụng, tài sản được cơ quan quảnlýcấp phát trừ vào kinh phí, tài sản tiếp nhận của các đơn vị khác bàn giao hoặc biếutăng, viện trợ. -Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ trong đơn vị, lậpkế hoạch và theo dõi việc sửa chữa, thanh lý, khôi phục, đổi mới TSCĐ, 65 Chương 3. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCB -Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại đơn vị. 3.1.3. Phân loại và đánh giá TSCĐ 3.1.3.1. Phân loại TSCĐ TSCĐ trong đơn vị HCSN gồm nhiều thứ khác nhau, có kết cấu, công dụng khácnhau, để thuận lợi cho quản lý và kế toán, cần phải tiến hành phân loại theo các tiêuthức sau: a. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng TSCĐ. Theo cách phân loại này, TSCĐ được phân thành các loại sau: u Tài sản cố định hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất có đủ tiêu chuẩn củaTSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định. Căn cứ vào công dụng và kết cấu TSCĐ hữu hình được phân chia thành các loạisau: -Nhà cửa, vật kiến trúc: phản ánh giá trị tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc, gồm: + Nhà cửa: Nhà làm việc, nhà hát, bảo tàng, thư viện, hội trường, câu lạc bộ, cungvăn hóa, nhà thi đấu thể thao, phòng nghiên cứu, thực hành, lớp học, nhà trẻ, nhà mẫugiáo, nhà khám bệnh cho bệnh nhân, nhà nghỉ, nhà an dưỡng, nhà để xe, khí tài, thiết bị,nhà kho, chuồng trại gia súc. + Vật kiến trúc: giếng khoan, giếng đào, sân chơi, bể chức, cầu cống, hệ thốngcấp thoát nước, đê, đập, đường sá (do đơn vị đầu tư xây dựng), sân vận động, bể bơi,trường bắn, các lăng tẩm, tượng đài, tường rào -Phương tiện vận tải truyền dẫn: phản ánh giá trị các phương tiện vận tải,truyền dẫn dùng trong công tác chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCB Chương 3. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCB Chương 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG XDCB Mục tiêu chung: Giúp người học nhận thức đối tượng kế toán là tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và đầu tư tài chính dài hạn. Trang bị cho người học phương pháp hạch toán nguyên giá, giá trị hao mòn các loại tài sản cố định; quá trình thi công và nghiệm thu các công trình lắp đặt, xây dựng, sửa chữa lớn, tăng giảm giá trị đầu tư tài chính dài hạn trong các đơn vị hành chính sự nghiệp ... phù hợp với chế độ kế toán. 3.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 3.1.1. Đặc điểm tài sản cố định Tài sản cố định trong các đơn vị hành chính sự nghiệp là cơ sở vật chất, kỹthuật cần thiết để đảm bảo cho hoạt động của các đơn vị được tiến hành bình thường.Theo chếđộ kế toán hiện hành, TSCĐ là những tư liệu lao động và tài sản khác phải có đủ 2tiêuchuẩn sau đây: - Có giá trị (nguyên giá) từ 10.000.000 trở lên - Thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên Riêng đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, cũng giống như các đơnvị sản xuất kinh doanh, TSCĐ là những tư liệu lao động phải đáp ứng đủ tiêuchuẩn ghinhận TSCĐ theo chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng ước tính trên 01 năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Trong quá trình tham gia hoạt động sự nghiệp cũng như hoạt động SXKD, tàisản cố định có những đặc điểm sau: - TSCĐ tham gia vào nhiều năm hoạt động hành chính sự nghiệp, cũng như vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. - Trong quá trình tham gia vào các hoạt động, TSCĐ bị hao mòn dần, giá trị hao mòn TSCĐ được ghi giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (đối với TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp), hoặc được tính vào chi phí SXKD (đối với chi dùng vào hoạt động SXKD). 3.1.2. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời số lượng, giá trị, hiện trạng 64 Chương 3. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCBTSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm trong kỳ, việc sử dụng TSCĐ trong đơn vị.Thông qua đã giám đốc chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, sử dụng TSCĐ ở đơn vị. -Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá TSCĐ trong các trường hợp: hoànthành việc mua sắm, xây dung, bàn giao, đưa vào sử dụng, tài sản được cơ quan quảnlýcấp phát trừ vào kinh phí, tài sản tiếp nhận của các đơn vị khác bàn giao hoặc biếutăng, viện trợ. -Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ trong đơn vị, lậpkế hoạch và theo dõi việc sửa chữa, thanh lý, khôi phục, đổi mới TSCĐ, 65 Chương 3. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XDCB -Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại đơn vị. 3.1.3. Phân loại và đánh giá TSCĐ 3.1.3.1. Phân loại TSCĐ TSCĐ trong đơn vị HCSN gồm nhiều thứ khác nhau, có kết cấu, công dụng khácnhau, để thuận lợi cho quản lý và kế toán, cần phải tiến hành phân loại theo các tiêuthức sau: a. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng TSCĐ. Theo cách phân loại này, TSCĐ được phân thành các loại sau: u Tài sản cố định hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất có đủ tiêu chuẩn củaTSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định. Căn cứ vào công dụng và kết cấu TSCĐ hữu hình được phân chia thành các loạisau: -Nhà cửa, vật kiến trúc: phản ánh giá trị tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc, gồm: + Nhà cửa: Nhà làm việc, nhà hát, bảo tàng, thư viện, hội trường, câu lạc bộ, cungvăn hóa, nhà thi đấu thể thao, phòng nghiên cứu, thực hành, lớp học, nhà trẻ, nhà mẫugiáo, nhà khám bệnh cho bệnh nhân, nhà nghỉ, nhà an dưỡng, nhà để xe, khí tài, thiết bị,nhà kho, chuồng trại gia súc. + Vật kiến trúc: giếng khoan, giếng đào, sân chơi, bể chức, cầu cống, hệ thốngcấp thoát nước, đê, đập, đường sá (do đơn vị đầu tư xây dựng), sân vận động, bể bơi,trường bắn, các lăng tẩm, tượng đài, tường rào -Phương tiện vận tải truyền dẫn: phản ánh giá trị các phương tiện vận tải,truyền dẫn dùng trong công tác chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhà nước báo cáo tài chính báo cáo Quyết toán ngân sách lập báo cáo kế toán kiểm toán Kế toán tài sản cố địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 278 0 0