Chương 3: Kinh tế học chất lượng môi trường
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 771.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi phí đối với một doanh nghiệp được hiểu là các khoản chi trả mà doanh nghiệp phải thực hiện để duy trì việc sản xuất một số lượng hàng hoá / dịch vụ.- Chi phí cận biên (MC) là chi phí phải chi bổ sung để sản xuất thêm một đơn vị sản lượng hàng hoá / dịch vụ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Kinh tế học chất lượng môi trườngChương 3. Kinh tế học chất lượng môitrườngI. Mô hình thị trường và hiệu quả kinh tế1. Cân bằng cung cầu: Trên đồ thị, mức cân bằng được xácđịnh bằng giao điểm của hai đường cung và cầu.2. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất2.1 Lợi ích và thặng dư tiêu dùng2.1.1 Lợi ích- Lợi ích là sự vừa ý, sự hài lòng do việc tiêu dùng hàng hóa/dịchvụ đem lại.- Lợi ích cận biên (MB) phản ánh mức độ hài lòng do tiêu dùngmột đơn vị sản phẩm đem lại2.1.2 Thặng dư tiêu dùng- Thặng dư tiêu dùng là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một lượng hàng hoá / dịch vụ so với chi phí thực tế để thu được lợi ích đó. 2.2 Chi phí và thặng dư sản xuất Chi phí đối với một doanh nghiệp được hiểu là cáckhoản chi trả mà doanh nghiệp phải thực hiện để duytrì việc sản xuất một số lượng hàng hoá / dịch vụ.- Chi phí cận biên (MC) là chi phí phải chi bổ sung để sản xuất thêm một đơn vị sản lượng hàng hoá / dịch vụ: Sự thay đổi tổng chi phí Chi phí cận biên= Sự thay đổi tổng sản lượng 2.2.2 Thặng dư sản xuấtThặng dư sản xuất là khái niệm phản ánh mức chênhlệch giữa số tiền mà người sản xuất thực sự nhận đượctừ việc cung cấp một lượng hàng hoá / dịch vụ so với sốtiền tối thiểu mà anh ta sẵn sàng chấp nhận chi trả. P S E P* PS A O Q2.3 Lợi ích xã hội rònglợi ích xã hội ròng(NSB) của việc sản xuất và tiêudùng một hàng hoá / dịch vụ nào đó bằng hiệu số giữa tổng lợi ích xã hội và tổng chi phí xã hội.NSB = TSB – TSClợi ích xã hội ròng là tổng số của thặng dư tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất (PS).TSB = S(OBEQ*), TSC = S(OAEQ*), NSB = S(ABE) = CS + PS P B S = MC CS E P* PS A D = MB O Q* Q4. Tối ưu ParetoCân bằng Pareto là tình trạng cân bằng ở đó không thểlàm cho bất kỳ một người nào đó tốt hơn lên mà không làmcho người khác thiệt thòi.5. Thất bại thị trường5.1 Khái niệm thất bại thị trường: là thuật ngữ để chỉ các tình huống trong đó điểm cân bằng của các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả.5.2 Ngoại tác và thất bại thị trườngcoïhailoaûingoaûitaïc: Ngoaûitaïctiãucæûcnaíysinhkhihoaûtâäüng cuía mäüt bãn aïp âàût nhæîng chi phê cho bãn khaïc. Ngoaûitaïctêchcæûcnaíysinhkhihoaûtâäüng cuíamäütbãnlaìmlåüichobãnkhaïc.5.2.2 Ngoại tác tiêu cực và thất bại thị trườngXét ví dụ của ngành công nghiệp giấy. Giả thiết rằngcác doanh nghiệp của ngành giấy đều phân bổ dọc bờ sông và cùng thải nước gây ô nhiễm dòng sông. P MSC = MC + MEC B S = MC A MEC P* E D = MB = MSB O Q Q0 Q 1 Q2 Xét trường hợp của một doanh nghiệp bất kỳ nàođó trong thị trường giấy nói trên P MSC = MC + MEC B MC E A MECp O q* q1 Q 5.2.2 Ngoại tác tích cực và thất bại thị trường P S = MPC = MSC A E pe pb B P’ MSB = MB + MEB D = MB MEB qb qe O Q (ha rừng)5.2.2 Tài nguyên sở hữu chung và thất bại thị trường • Những tài nguyên mà ai cũng có quyền khai thác và sử dụng được gọi là tài nguyên sở hữu chung. • Ngoại tác thường xảy ra đối với loại tài nguyên này. • Để giải quyết tình trạng này, người chủ sở hữu (Nhà nước) sẽ ấn định phí sử dụng tài nguyên. 5.2.2 Hàng hóa công cộng và thất bại thị trường• Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mang các đặc tính không cạnh tranh và không độc chiếm, nó được tiêu thụ chung và một khi nó được cung cấp, mọi người đều có thể hưởng thụ hàng hóa đó cho dù họ có trả tiền cho việc tiêu thụ nó hay không.• Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng. II. Kinh tế ô nhiễm môi trường1. Mức ô nhiễm tối ưu:Đối với một chất thải nhất định được thải ra từ một địa điểmnhất định trong khoảng thời gian nhất định, mức phát thải hiệuquả xã hội là mức tương ứng với điểm tại đó hàm thiệt hại biên $bằng hàm chi phí giảm ô nhiễm biên. A MAC MEC A C Y B D O E1 E* E2 Emax Lượng thải (tấn/tháng)2. Các giải pháp đạt tới mức ô nhiễm tối ưu2.1 Giải pháp can thiệp của thị trường2.2 Giải pháp can thiệp của chính phủ 2.2.1 Thuế ô nhiễm 2.2.2 Tiêu chuẩn môi trường 2.2.3 Quota ô nhiễm2.1 Giải pháp can thiệp của thị trường do Ronald Coase đưa ra vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Kinh tế học chất lượng môi trườngChương 3. Kinh tế học chất lượng môitrườngI. Mô hình thị trường và hiệu quả kinh tế1. Cân bằng cung cầu: Trên đồ thị, mức cân bằng được xácđịnh bằng giao điểm của hai đường cung và cầu.2. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất2.1 Lợi ích và thặng dư tiêu dùng2.1.1 Lợi ích- Lợi ích là sự vừa ý, sự hài lòng do việc tiêu dùng hàng hóa/dịchvụ đem lại.- Lợi ích cận biên (MB) phản ánh mức độ hài lòng do tiêu dùngmột đơn vị sản phẩm đem lại2.1.2 Thặng dư tiêu dùng- Thặng dư tiêu dùng là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một lượng hàng hoá / dịch vụ so với chi phí thực tế để thu được lợi ích đó. 2.2 Chi phí và thặng dư sản xuất Chi phí đối với một doanh nghiệp được hiểu là cáckhoản chi trả mà doanh nghiệp phải thực hiện để duytrì việc sản xuất một số lượng hàng hoá / dịch vụ.- Chi phí cận biên (MC) là chi phí phải chi bổ sung để sản xuất thêm một đơn vị sản lượng hàng hoá / dịch vụ: Sự thay đổi tổng chi phí Chi phí cận biên= Sự thay đổi tổng sản lượng 2.2.2 Thặng dư sản xuấtThặng dư sản xuất là khái niệm phản ánh mức chênhlệch giữa số tiền mà người sản xuất thực sự nhận đượctừ việc cung cấp một lượng hàng hoá / dịch vụ so với sốtiền tối thiểu mà anh ta sẵn sàng chấp nhận chi trả. P S E P* PS A O Q2.3 Lợi ích xã hội rònglợi ích xã hội ròng(NSB) của việc sản xuất và tiêudùng một hàng hoá / dịch vụ nào đó bằng hiệu số giữa tổng lợi ích xã hội và tổng chi phí xã hội.NSB = TSB – TSClợi ích xã hội ròng là tổng số của thặng dư tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất (PS).TSB = S(OBEQ*), TSC = S(OAEQ*), NSB = S(ABE) = CS + PS P B S = MC CS E P* PS A D = MB O Q* Q4. Tối ưu ParetoCân bằng Pareto là tình trạng cân bằng ở đó không thểlàm cho bất kỳ một người nào đó tốt hơn lên mà không làmcho người khác thiệt thòi.5. Thất bại thị trường5.1 Khái niệm thất bại thị trường: là thuật ngữ để chỉ các tình huống trong đó điểm cân bằng của các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả.5.2 Ngoại tác và thất bại thị trườngcoïhailoaûingoaûitaïc: Ngoaûitaïctiãucæûcnaíysinhkhihoaûtâäüng cuía mäüt bãn aïp âàût nhæîng chi phê cho bãn khaïc. Ngoaûitaïctêchcæûcnaíysinhkhihoaûtâäüng cuíamäütbãnlaìmlåüichobãnkhaïc.5.2.2 Ngoại tác tiêu cực và thất bại thị trườngXét ví dụ của ngành công nghiệp giấy. Giả thiết rằngcác doanh nghiệp của ngành giấy đều phân bổ dọc bờ sông và cùng thải nước gây ô nhiễm dòng sông. P MSC = MC + MEC B S = MC A MEC P* E D = MB = MSB O Q Q0 Q 1 Q2 Xét trường hợp của một doanh nghiệp bất kỳ nàođó trong thị trường giấy nói trên P MSC = MC + MEC B MC E A MECp O q* q1 Q 5.2.2 Ngoại tác tích cực và thất bại thị trường P S = MPC = MSC A E pe pb B P’ MSB = MB + MEB D = MB MEB qb qe O Q (ha rừng)5.2.2 Tài nguyên sở hữu chung và thất bại thị trường • Những tài nguyên mà ai cũng có quyền khai thác và sử dụng được gọi là tài nguyên sở hữu chung. • Ngoại tác thường xảy ra đối với loại tài nguyên này. • Để giải quyết tình trạng này, người chủ sở hữu (Nhà nước) sẽ ấn định phí sử dụng tài nguyên. 5.2.2 Hàng hóa công cộng và thất bại thị trường• Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mang các đặc tính không cạnh tranh và không độc chiếm, nó được tiêu thụ chung và một khi nó được cung cấp, mọi người đều có thể hưởng thụ hàng hóa đó cho dù họ có trả tiền cho việc tiêu thụ nó hay không.• Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng. II. Kinh tế ô nhiễm môi trường1. Mức ô nhiễm tối ưu:Đối với một chất thải nhất định được thải ra từ một địa điểmnhất định trong khoảng thời gian nhất định, mức phát thải hiệuquả xã hội là mức tương ứng với điểm tại đó hàm thiệt hại biên $bằng hàm chi phí giảm ô nhiễm biên. A MAC MEC A C Y B D O E1 E* E2 Emax Lượng thải (tấn/tháng)2. Các giải pháp đạt tới mức ô nhiễm tối ưu2.1 Giải pháp can thiệp của thị trường2.2 Giải pháp can thiệp của chính phủ 2.2.1 Thuế ô nhiễm 2.2.2 Tiêu chuẩn môi trường 2.2.3 Quota ô nhiễm2.1 Giải pháp can thiệp của thị trường do Ronald Coase đưa ra vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học kinh tế học tiêu dùng hàng hóa thặng dư sản xuất thất bại thị trường hàng hóa công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Bài giảng Thất bại của nhà nước - Vũ Thành Tự Anh
6 trang 271 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 159 0 0 -
13 trang 157 0 0