Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc của phức chất khá phức tạp và không thể giải thích được khi dựa trên quan điểmcủa thuyết hoá trị cổ điển. Khi thuyết phối trí ra đời (1893), chưa có những quan niệm về bảnchất của lực tương tác hoá học nên khái niệm về hoá trị phụ mà Werner đưa ra, mà ngày nayngười ta gọi là liên kết phối trí, chưa thể được sáng tỏ. Chỉ 20 năm sau đó, nghĩa là vào nhữngnăm 1915, 1916, mới xuất hiện các thuyết về liên kết hoá học. Đó là thuyết ion của Coxen(Kossel): tương tác hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất Chương 3. Liên kết hóa học trong phứcchất Lê Chí Kiên Hỗn hợp phức chất NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 30 – 89.Từ khoá: Liên kết hóa học, thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh thể, thuyếttrường phối tử.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lục Chương 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT ...............................................3 3.1 Một số khái niệm rút ra từ hóa học lượng tử...........................................................3 3.1.1 Hàm sóng và các trạng thái electron...................................................................4 3.1.2 Các số hạng nguyên tử.....................................................................................38 3.1.3 Sự hình thành liên kết hoá học .........................................................................41 3.2 Thuyết liên kết hoá trị..........................................................................................41 3.2.1 Sự lai hoá các obitan nguyên tử .......................................................................41 3.2.2 Liên kết σ cộng hoá trị cho - nhận ...................................................................42 3.2.3 Sự hình thành liên kết π...................................................................................45 3.3 Thuyết trường tinh thể .........................................................................................46 3.3.1 Tách các số hạng của ion trung tâm dưới ảnh hưởng của trường phối tử...........47 3.3.2 Cường độ của trường phối tử ...........................................................................50 3.3.3 Thông số tách. Năng lượng bền hóa bởi trường tinh thể ...................................51 3.3.4 Tính chất của phức chất ...................................................................................56 3.3.5 Đánh giá thuyết trường tinh thể........................................................................733.4 Thuyết trường phối tử ..........................................................................................73 3.4.1 Đối xứng của các MO - σ. Các MO - σ liên kết và phản liên kết .....................74 3.4.2 Đối xứng của các MO - π. Các MO - π liên kết và phản liên kết ......................82 3.4.3 Các phức chất tứ diện và vuông phẳng.............................................................863.5 So sánh các kết quả của thuyết trường phối tử và thuyết trường tinh thể ...............90 3Chương 3LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT Cấu trúc của phức chất khá phức tạp và không thể giải thích được khi dựa trên quan điểmcủa thuyết hoá trị cổ điển. Khi thuyết phối trí ra đời (1893), chưa có những quan niệm về bảnchất của lực tương tác hoá học nên khái niệm về hoá trị phụ mà Werner đưa ra, mà ngày nayngười ta gọi là liên kết phối trí, chưa thể được sáng tỏ. Chỉ 20 năm sau đó, nghĩa là vào nhữngnăm 1915, 1916, mới xuất hiện các thuyết về liên kết hoá học. Đó là thuyết ion của Coxen(Kossel): tương tác hoá học được giải thích bằng quá trình hình thành và tương tác tĩnh điệngiữa các ion; thuyết liên kết cộng hóa trị của Liuyt (Lewis): các nguyên tử liên kết với nhaunhờ các cặp electron chung. Cả hai thuyết tiền lượng tử này đều được sử dụng để làm sáng tỏbản chất của các lực tạo phức. Ý nghĩa vật lý của khái niệm về các cặp electron chỉ được giảithích rõ khi cơ học lượng tử phát triển. Liên kết thuần tuý ion và liên kết thuần tuý cộng hóatrị chỉ là những trường hợp giới hạn, còn liên kết hoá học thực thường mang tính chất trunggian. Hiện nay, các thuyết về liên kết trong phức chất đều là các thuyết electron, vì các tínhchất hoá lý của phức chất (cấu hình không gian, khả năng phản ứng, tính chất từ, nhiệt động,quang phổ hấp thụ, v.v…) đều mang những đặc trưng về electron, nghĩa là phụ thuộc vào cấutrúc electron của hệ. Sở dĩ như vậy là vì các quá trình hoá học và hóa lý thường được xác địnhbởi những biến đổi trong lớp vỏ electron của các nguyên tử và phân tử tham gia vào các quátrình đó. Mặt khác, trạng thái của electron trong một hệ nguyên tử nào đấy chỉ có thể được môtả đúng đắn nhờ cơ học lượng tử. Bởi vậy thuyết electron về phức chất phải dựa trên cơ họclượng tử. Hiện nay có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất Chương 3. Liên kết hóa học trong phứcchất Lê Chí Kiên Hỗn hợp phức chất NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 30 – 89.Từ khoá: Liên kết hóa học, thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh thể, thuyếttrường phối tử.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lục Chương 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT ...............................................3 3.1 Một số khái niệm rút ra từ hóa học lượng tử...........................................................3 3.1.1 Hàm sóng và các trạng thái electron...................................................................4 3.1.2 Các số hạng nguyên tử.....................................................................................38 3.1.3 Sự hình thành liên kết hoá học .........................................................................41 3.2 Thuyết liên kết hoá trị..........................................................................................41 3.2.1 Sự lai hoá các obitan nguyên tử .......................................................................41 3.2.2 Liên kết σ cộng hoá trị cho - nhận ...................................................................42 3.2.3 Sự hình thành liên kết π...................................................................................45 3.3 Thuyết trường tinh thể .........................................................................................46 3.3.1 Tách các số hạng của ion trung tâm dưới ảnh hưởng của trường phối tử...........47 3.3.2 Cường độ của trường phối tử ...........................................................................50 3.3.3 Thông số tách. Năng lượng bền hóa bởi trường tinh thể ...................................51 3.3.4 Tính chất của phức chất ...................................................................................56 3.3.5 Đánh giá thuyết trường tinh thể........................................................................733.4 Thuyết trường phối tử ..........................................................................................73 3.4.1 Đối xứng của các MO - σ. Các MO - σ liên kết và phản liên kết .....................74 3.4.2 Đối xứng của các MO - π. Các MO - π liên kết và phản liên kết ......................82 3.4.3 Các phức chất tứ diện và vuông phẳng.............................................................863.5 So sánh các kết quả của thuyết trường phối tử và thuyết trường tinh thể ...............90 3Chương 3LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT Cấu trúc của phức chất khá phức tạp và không thể giải thích được khi dựa trên quan điểmcủa thuyết hoá trị cổ điển. Khi thuyết phối trí ra đời (1893), chưa có những quan niệm về bảnchất của lực tương tác hoá học nên khái niệm về hoá trị phụ mà Werner đưa ra, mà ngày nayngười ta gọi là liên kết phối trí, chưa thể được sáng tỏ. Chỉ 20 năm sau đó, nghĩa là vào nhữngnăm 1915, 1916, mới xuất hiện các thuyết về liên kết hoá học. Đó là thuyết ion của Coxen(Kossel): tương tác hoá học được giải thích bằng quá trình hình thành và tương tác tĩnh điệngiữa các ion; thuyết liên kết cộng hóa trị của Liuyt (Lewis): các nguyên tử liên kết với nhaunhờ các cặp electron chung. Cả hai thuyết tiền lượng tử này đều được sử dụng để làm sáng tỏbản chất của các lực tạo phức. Ý nghĩa vật lý của khái niệm về các cặp electron chỉ được giảithích rõ khi cơ học lượng tử phát triển. Liên kết thuần tuý ion và liên kết thuần tuý cộng hóatrị chỉ là những trường hợp giới hạn, còn liên kết hoá học thực thường mang tính chất trunggian. Hiện nay, các thuyết về liên kết trong phức chất đều là các thuyết electron, vì các tínhchất hoá lý của phức chất (cấu hình không gian, khả năng phản ứng, tính chất từ, nhiệt động,quang phổ hấp thụ, v.v…) đều mang những đặc trưng về electron, nghĩa là phụ thuộc vào cấutrúc electron của hệ. Sở dĩ như vậy là vì các quá trình hoá học và hóa lý thường được xác địnhbởi những biến đổi trong lớp vỏ electron của các nguyên tử và phân tử tham gia vào các quátrình đó. Mặt khác, trạng thái của electron trong một hệ nguyên tử nào đấy chỉ có thể được môtả đúng đắn nhờ cơ học lượng tử. Bởi vậy thuyết electron về phức chất phải dựa trên cơ họclượng tử. Hiện nay có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiên hóa học Liên kết hóa học thuyết liên kết hóa trị thuyết trường tinh thể thuyết trường phối tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 125 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 108 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 104 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 55 0 0 -
31 trang 53 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 49 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
251 trang 45 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 42 0 0