Chương 3: Lý thuyết & Chính sách TM quốc tế
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 610.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính :1. Chi phí cơ hội gia tăng2. Thuyết lợi thế tương đối củaHecksher-Ohlin3. Lý thuyết H-O-S4. Lthuyết về chu kỳ sống QT củaSP5. Lợi thế cạnh tranh quốc gia-viênkim cương M. Porter
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Lý thuyết & Chính sách TM quốc tếCác lý thuyết hiện đạiChương 3Lý thuyết & Chính sách TM quốc tếNội dung chính1. Chi phí cơ hội gia tăng2. Thuyết lợi thế tương đối của Hecksher-Ohlin3. Lý thuyết H-O-S4. Lthuyết về chu kỳ sống QT của SP5. Lợi thế cạnh tranh quốc gia-viên kim cương M. Porter 1. Chi phí cơ hội gia tăngthăm dò dầu nuôi cá trên đất hỏa ở gần trồng lúa xấu (CP bờ với chi cơ hội thấp) và phí thấp và nuôi cá trên đất thăm dò dầu trồng lúa tốt (CP hỏa ở xa với cơ hội cao) chi phí cao; càng chuyên môn hóa trong sản xuất thì chi phí cơ hội càng tăngNgọt hóa bán đảo Cà Mau94-95: lúa có giá, XKKhuyến khích trồng lúa (cả nước)Bán đảo Cà Mau: tôm > lúa.Lúa: XD đập ngăn mặn (500 tỷ đ)Chi phí trồng lúa tăng, trồng lúa trên đất nuôi tôm tốt => chi phí cơ hội gia tăngNông dân đập các công trình ngăn mặn Vậy cần chuyên môn hóa đến mức nào?PX/PY PB A’ BPB=PB’ B’ PA A (w/r)1 (w/r)* (w/r)2 w/r2. Lợi thế tương đối (H-O) Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và tư bản (K). chi phí sử dụng L là tiền lương (w) còn tư bản là lãi suất (r). Để sản xuất mặt hàng may mặc cần nhiều lao động; để sản xuất mặt hàng thép cần nhiều tư bản. Tỷ lệ K/L của thép lớn hơn K/L của may mặc ở cả 2 quốc gia. Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia là 1 hằng số. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa ở mức không hoàn hảo.Mức độ thâm dụng vốn theongànhHoa Kỳ (1992) K/L x/may ($/người) (lần)May mặc 8.274 1,0Da & SP da 12.465 1,5Đồ dùng nội thất 21.735 2,6Kim loại cơ bản 123.594 14,9SP Dầu mỏ và than 468.085 56,6Dennis R. Appleyard et al (2006). International Economics. Fifth edition. McGraw Hill. p.129. Hoa Kỳ Việt Namr (%/năm) 3 10w ($/giờ) 8 3.375 ĐVN ≈ 0,21GDP/capita 46.000 2.600($/n) 2007r/w thấp Caocó sẵn/dư tư bản lao độngthừa Tỷ lệ vốn/công nhân (1990)80.000 Thụy Sỹ Đứ c70.000 Canada60.000 Nhật Bản Hoa Kỳ50.000 Ý Đài Loan40.000 Anh Hàn Quốc30.000 Mexico Hongkong20.000 Argentina10.000 Chile Thái Lan 0 Philippines K/L Ấn ĐộTỷ lệ vốn/công nhân (1990)Thụy Sỹ 73.549 Hàn Quốc 17.995Đức 50.116 Mexico 12.900Canada 42.745 Hongkong 12.762Nhật Bản 36.480 Argentina 11.244Hoa Kỳ 34.705 Chile 9.543Ý 31.640 Thái Lan 4.912Đài Loan 25.722 Philippines 3.698Anh 21.179 Ấn Độ 1.991Steven Husted, Michael Melvin. International Economics. Fifth edition. Addison Wesley. p.91.Khi có ngoại thươngHoa Kỳ tập trung SX thép VN tập trung SXmay mặcMỗi nước tập trung vào sản xuất sản phẩm có lợi thế tương đối rồi trao đổi với nhau sẽ mang lại lợi ích cho cả haigiao thương giúp cho các quốc gia tham gia “mở rộng” khả năng sản xuấtĐịnh lý Stolper–Samuelson: TM tự do: vốn Lãi suất cao Lãi suất thấp Lao động Lương cao Lương thấp giá cả yếu tố SX khan hiếmgiá cả yếu tố SX dư thừa Định lý Stolper – Samuelsonsự gia tăng giá cả so sánhcủa 1 SP thâm dụng yếu tố SX mà QG khan hiếm tương đốisẽ làm cho thu nhập thực tế của yếu tố đó tăng lên.VN: bảo hộ thép, thâm dụng vốn; VN khan hiếm vốn => lợi tức của vốn sẽ tăng => NH vui hơn NLĐ Các nước đang phát triển Thu nhập của nhà tư bảnThu nhập củangười lao động3. Lý thuyết H-O-SGiá cả khác biệt do: Cân bằng tương1. thị hiếu, sở thích đối : giá cả so của người tiêu sánh giữa hai sản dù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Lý thuyết & Chính sách TM quốc tếCác lý thuyết hiện đạiChương 3Lý thuyết & Chính sách TM quốc tếNội dung chính1. Chi phí cơ hội gia tăng2. Thuyết lợi thế tương đối của Hecksher-Ohlin3. Lý thuyết H-O-S4. Lthuyết về chu kỳ sống QT của SP5. Lợi thế cạnh tranh quốc gia-viên kim cương M. Porter 1. Chi phí cơ hội gia tăngthăm dò dầu nuôi cá trên đất hỏa ở gần trồng lúa xấu (CP bờ với chi cơ hội thấp) và phí thấp và nuôi cá trên đất thăm dò dầu trồng lúa tốt (CP hỏa ở xa với cơ hội cao) chi phí cao; càng chuyên môn hóa trong sản xuất thì chi phí cơ hội càng tăngNgọt hóa bán đảo Cà Mau94-95: lúa có giá, XKKhuyến khích trồng lúa (cả nước)Bán đảo Cà Mau: tôm > lúa.Lúa: XD đập ngăn mặn (500 tỷ đ)Chi phí trồng lúa tăng, trồng lúa trên đất nuôi tôm tốt => chi phí cơ hội gia tăngNông dân đập các công trình ngăn mặn Vậy cần chuyên môn hóa đến mức nào?PX/PY PB A’ BPB=PB’ B’ PA A (w/r)1 (w/r)* (w/r)2 w/r2. Lợi thế tương đối (H-O) Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và tư bản (K). chi phí sử dụng L là tiền lương (w) còn tư bản là lãi suất (r). Để sản xuất mặt hàng may mặc cần nhiều lao động; để sản xuất mặt hàng thép cần nhiều tư bản. Tỷ lệ K/L của thép lớn hơn K/L của may mặc ở cả 2 quốc gia. Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia là 1 hằng số. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa ở mức không hoàn hảo.Mức độ thâm dụng vốn theongànhHoa Kỳ (1992) K/L x/may ($/người) (lần)May mặc 8.274 1,0Da & SP da 12.465 1,5Đồ dùng nội thất 21.735 2,6Kim loại cơ bản 123.594 14,9SP Dầu mỏ và than 468.085 56,6Dennis R. Appleyard et al (2006). International Economics. Fifth edition. McGraw Hill. p.129. Hoa Kỳ Việt Namr (%/năm) 3 10w ($/giờ) 8 3.375 ĐVN ≈ 0,21GDP/capita 46.000 2.600($/n) 2007r/w thấp Caocó sẵn/dư tư bản lao độngthừa Tỷ lệ vốn/công nhân (1990)80.000 Thụy Sỹ Đứ c70.000 Canada60.000 Nhật Bản Hoa Kỳ50.000 Ý Đài Loan40.000 Anh Hàn Quốc30.000 Mexico Hongkong20.000 Argentina10.000 Chile Thái Lan 0 Philippines K/L Ấn ĐộTỷ lệ vốn/công nhân (1990)Thụy Sỹ 73.549 Hàn Quốc 17.995Đức 50.116 Mexico 12.900Canada 42.745 Hongkong 12.762Nhật Bản 36.480 Argentina 11.244Hoa Kỳ 34.705 Chile 9.543Ý 31.640 Thái Lan 4.912Đài Loan 25.722 Philippines 3.698Anh 21.179 Ấn Độ 1.991Steven Husted, Michael Melvin. International Economics. Fifth edition. Addison Wesley. p.91.Khi có ngoại thươngHoa Kỳ tập trung SX thép VN tập trung SXmay mặcMỗi nước tập trung vào sản xuất sản phẩm có lợi thế tương đối rồi trao đổi với nhau sẽ mang lại lợi ích cho cả haigiao thương giúp cho các quốc gia tham gia “mở rộng” khả năng sản xuấtĐịnh lý Stolper–Samuelson: TM tự do: vốn Lãi suất cao Lãi suất thấp Lao động Lương cao Lương thấp giá cả yếu tố SX khan hiếmgiá cả yếu tố SX dư thừa Định lý Stolper – Samuelsonsự gia tăng giá cả so sánhcủa 1 SP thâm dụng yếu tố SX mà QG khan hiếm tương đốisẽ làm cho thu nhập thực tế của yếu tố đó tăng lên.VN: bảo hộ thép, thâm dụng vốn; VN khan hiếm vốn => lợi tức của vốn sẽ tăng => NH vui hơn NLĐ Các nước đang phát triển Thu nhập của nhà tư bảnThu nhập củangười lao động3. Lý thuyết H-O-SGiá cả khác biệt do: Cân bằng tương1. thị hiếu, sở thích đối : giá cả so của người tiêu sánh giữa hai sản dù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quốc tế Lý thuyết thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Chi phí cơ hội gia tăng Thuyết lợi thế tương đốiTài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 311 1 0 -
23 trang 208 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0