Chương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Chương 3 MẠCH
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.97 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FETChương 3MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG FETỞ FET, sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra không tuyến tính như ở BJT. Một sự khác biệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dòng điện ngõ vào (IB) làm công việc điều khiển, còn ở FET, việc điều khiển là sự biến thiên của điện thế ngõ vào VGS. Với FET các phương trình liên hệ dùng để phân giải mạch là: IG = 0A (dòng điện cực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Chương 3 MẠCHChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FETChương 3MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎDÙNG FET Ở FET, sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra không tuyến tính như ở BJT. Một sự khácbiệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dòng điện ngõ vào (IB) làm công việc Bđiều khiển, còn ở FET, việc điều khiển là sự biến thiên của điện thế ngõ vào VGS. Với FET các phương trình liên hệ dùng để phân giải mạch là: IG = 0A (dòng điện cực cổng) ID = IS (dòng điện cực phát = dòng điện cực nguồn). FET có thể được dùng như một linh kiện tuyến tính trong mạch khuếch đại haynhư một linh kiện số trong mạch logic. E-MOSFET thông dụng trong mạch số hơn, đặcbiệt là trong cấu trúc CMOS.3.1 PHÂN CỰC JFET VÀ DE-MOSFET ÐIỀU HÀNHTHEO KIỂU HIẾM: Vì khi điều hành theo kiểu hiếm, 2 loại FET này đều hoạt động ở điện thếcực thoát dương so với cực nguồn và điện thế cực cổng âm so với cực nguồn (thí dụ ởkênh N), nên có cùng cách phân cực. Ðể tiện việc phân giải, ở đây ta khảo sát trên JFETkênh N. Việc DE-MOSFET điều hành theo kiểu tăng (điện thế cực cổng dương so vớiđiện thế cực nguồn) sẽ được phân tích ở phần sau của chương này. 3.1.1 Phân cực cố định: Dạng mạch như hình 3.1Trương Văn Tám III-1 Mạch Điện TửChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Ta có: IG = 0; VGS = -RGIG - VGG ⇒ RGIG = 0 ⇒ VGS = -VGG (3.1) Ðường thẳng VGS=-VGG được gọi là đường phân cực. Ta cũng có thể xác định đượcID từ đặc tuyến truyền. Ðiểm điều hành Q chính là giao điểm của đặc tuyến truyền vớiđường phân cực. Từ mạch ngõ ra ta có: VDS = VDD - RDID (3.2) Ðây là phương trình đường thẳng lấy điện. Ngoài ra: VS = 0 VD = VDS = VDD - RDID VG = VGS = -VGG 3.1.2 Phân cực tự động: Ðây là dạng phân cực thông dụng nhất cho JFET. Trong kiểu phân cực này ta chỉdùng một nguồn điện một chiều VDD và có thêm một điện trở RS mắc ở cực nguồn nhưhình 3.3Trương Văn Tám III-2 Mạch Điện TửChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Vì IG = 0 nên VG = 0 và ID = IS ⇒ VGS = VG - VS = -RSID (3.3) Ðây là phương trình đường phân cực. Trong trường hợp này VGS là một hàm số của dòng điện thoát ID và khôngcố định như trong mạch phân cực cố định. - Thay VGS vào phương trình schockley ta tìm được dòng điện thoát ID. - Dòng ID cũng có thể được xác định bằng điểm điều hành Q. Ðó là giao điểm củađường phân cực với đặc tuyến truyền. Mạch ngõ ra ta có: VDS = VDD-RDID-RSIS = VDD-(RD + RS)ID (3.5) Ðây là phương trình đường thẳng lấy điện. Ngoài ra: VS=RSID ; VG = 0; VD = VDD-RDID 3.1.3 Phân cực bằng cầu chia điện thế: Dạng mạch như hình 3.5Trương Văn Tám III-3 Mạch Điện TửChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Ta có: VGS = VG - VS VS = RSIS = RSID ⇒ VGS = VG - RSID (3.7) Ðây là phương trình đường phân cực. Do JFET điều hành theo kiểu hiếm nên phải chọn R1, R2 và RS sao cho VGS< 0 tức IDQ và VGSQ chính là tọa độ giao điểm của đường phân cực và đặc tuyếntruyền. Ta thấy khi RS tăng, đường phân cực nằm ngang hơn, tức VGS âm hơn vàdòng ID nhỏ hơn. Từ điểm điều hành Q, ta xác định được VGSQ và IDQ. Mặt khác: VDS = VDD - (RD + RS)ID (3.8) VD = VDD - RDID (3.9) VS = RSID (3.10)3.2 DE-MOSFET ÐIỀU HÀNH KIỂU TĂNG: Ta xét ở DE-MOSFET kênh N. Ðể điều hành theo kiểu tăng, ta phải phân cực sao cho VGS >0 nên ID >IDSS,do đó ta phải chú ý đến dòng thoát tối đa IDmax mà DE-MOSFET có thể chịu đựng được. 3.2.1 Phân cực bằng cầu chia điện thế: Ðây là dạng mạch phân cực thông dụng nhất. Nên chú ý là do điều hành theo kiểutăng nên không thể dùng cách phân cực tự động. Các điện trở R1, R2 , RS phải được chọnsao cho VG>VS tức VGS >0. Thí dụ ta xem mạch phân cực hình 3.7.Trương Văn Tám III-4 Mạch Điện TửChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET - Ðặc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Chương 3 MẠCHChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FETChương 3MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎDÙNG FET Ở FET, sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra không tuyến tính như ở BJT. Một sự khácbiệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dòng điện ngõ vào (IB) làm công việc Bđiều khiển, còn ở FET, việc điều khiển là sự biến thiên của điện thế ngõ vào VGS. Với FET các phương trình liên hệ dùng để phân giải mạch là: IG = 0A (dòng điện cực cổng) ID = IS (dòng điện cực phát = dòng điện cực nguồn). FET có thể được dùng như một linh kiện tuyến tính trong mạch khuếch đại haynhư một linh kiện số trong mạch logic. E-MOSFET thông dụng trong mạch số hơn, đặcbiệt là trong cấu trúc CMOS.3.1 PHÂN CỰC JFET VÀ DE-MOSFET ÐIỀU HÀNHTHEO KIỂU HIẾM: Vì khi điều hành theo kiểu hiếm, 2 loại FET này đều hoạt động ở điện thếcực thoát dương so với cực nguồn và điện thế cực cổng âm so với cực nguồn (thí dụ ởkênh N), nên có cùng cách phân cực. Ðể tiện việc phân giải, ở đây ta khảo sát trên JFETkênh N. Việc DE-MOSFET điều hành theo kiểu tăng (điện thế cực cổng dương so vớiđiện thế cực nguồn) sẽ được phân tích ở phần sau của chương này. 3.1.1 Phân cực cố định: Dạng mạch như hình 3.1Trương Văn Tám III-1 Mạch Điện TửChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Ta có: IG = 0; VGS = -RGIG - VGG ⇒ RGIG = 0 ⇒ VGS = -VGG (3.1) Ðường thẳng VGS=-VGG được gọi là đường phân cực. Ta cũng có thể xác định đượcID từ đặc tuyến truyền. Ðiểm điều hành Q chính là giao điểm của đặc tuyến truyền vớiđường phân cực. Từ mạch ngõ ra ta có: VDS = VDD - RDID (3.2) Ðây là phương trình đường thẳng lấy điện. Ngoài ra: VS = 0 VD = VDS = VDD - RDID VG = VGS = -VGG 3.1.2 Phân cực tự động: Ðây là dạng phân cực thông dụng nhất cho JFET. Trong kiểu phân cực này ta chỉdùng một nguồn điện một chiều VDD và có thêm một điện trở RS mắc ở cực nguồn nhưhình 3.3Trương Văn Tám III-2 Mạch Điện TửChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Vì IG = 0 nên VG = 0 và ID = IS ⇒ VGS = VG - VS = -RSID (3.3) Ðây là phương trình đường phân cực. Trong trường hợp này VGS là một hàm số của dòng điện thoát ID và khôngcố định như trong mạch phân cực cố định. - Thay VGS vào phương trình schockley ta tìm được dòng điện thoát ID. - Dòng ID cũng có thể được xác định bằng điểm điều hành Q. Ðó là giao điểm củađường phân cực với đặc tuyến truyền. Mạch ngõ ra ta có: VDS = VDD-RDID-RSIS = VDD-(RD + RS)ID (3.5) Ðây là phương trình đường thẳng lấy điện. Ngoài ra: VS=RSID ; VG = 0; VD = VDD-RDID 3.1.3 Phân cực bằng cầu chia điện thế: Dạng mạch như hình 3.5Trương Văn Tám III-3 Mạch Điện TửChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Ta có: VGS = VG - VS VS = RSIS = RSID ⇒ VGS = VG - RSID (3.7) Ðây là phương trình đường phân cực. Do JFET điều hành theo kiểu hiếm nên phải chọn R1, R2 và RS sao cho VGS< 0 tức IDQ và VGSQ chính là tọa độ giao điểm của đường phân cực và đặc tuyếntruyền. Ta thấy khi RS tăng, đường phân cực nằm ngang hơn, tức VGS âm hơn vàdòng ID nhỏ hơn. Từ điểm điều hành Q, ta xác định được VGSQ và IDQ. Mặt khác: VDS = VDD - (RD + RS)ID (3.8) VD = VDD - RDID (3.9) VS = RSID (3.10)3.2 DE-MOSFET ÐIỀU HÀNH KIỂU TĂNG: Ta xét ở DE-MOSFET kênh N. Ðể điều hành theo kiểu tăng, ta phải phân cực sao cho VGS >0 nên ID >IDSS,do đó ta phải chú ý đến dòng thoát tối đa IDmax mà DE-MOSFET có thể chịu đựng được. 3.2.1 Phân cực bằng cầu chia điện thế: Ðây là dạng mạch phân cực thông dụng nhất. Nên chú ý là do điều hành theo kiểutăng nên không thể dùng cách phân cực tự động. Các điện trở R1, R2 , RS phải được chọnsao cho VG>VS tức VGS >0. Thí dụ ta xem mạch phân cực hình 3.7.Trương Văn Tám III-4 Mạch Điện TửChương 3: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET - Ðặc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện Trang bị điện điện tử công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 242 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 216 0 0 -
82 trang 205 0 0
-
71 trang 182 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 168 0 0 -
78 trang 156 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 154 0 0 -
49 trang 144 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 144 0 0