Danh mục

Chương 3. Móng nông trên nền thiên nhiên

Số trang: 39      Loại file: doc      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Móng nông thường được hiểu là loại móng có chiều sâu đáy móng không lớn lắm,đó là loại móng được xây trong hố móng đã được đào toàn bộ, độ sâu khoảng dưới 5-6m có cấu tạo đơn giản, thường dùng khi tải trọng không lớn lắm hoặc khi không thểđặt sâu hơn được nữa và trong quá trình tính toán thường bỏ qua sự làm việc của lớpđất trong phạm vi từ đáy móng trở lên vì chiều sâu chôn móng không lớn lắm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3. Móng nông trên nền thiên nhiênChương 3. Móng nông trên nền thiên nhiên Chương 3 MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN Móng nông thường được hiểu là loại móng có chiều sâu đáy móng không lớn lắm,đó là loại móng được xây trong hố móng đã được đào toàn bộ, độ sâu khoảng dưới 5-6m có cấu tạo đơn giản, thường dùng khi tải trọng không lớn lắm hoặc khi không thểđặt sâu hơn được nữa và trong quá trình tính toán thường bỏ qua sự làm việc của lớpđất trong phạm vi từ đáy móng trở lên vì chiều sâu chôn móng không lớn lắm. Trong thực tế tính toán và xây dựng móng nông ngoài những cách phân loại thôngthường như đã nêu ở chương trên thì tuỳ thuộc vào vật liệu chế tạo mà móng nông cókhả năng chịu uốn đến mức nào và có cần phải xét đến trong quá trình tính toán haykhông. Từ đó, người ta còn có thể phân móng nông thành móng cứng không có khả năngchịu uốn hoặc ít (thường làm bằng gạch đá hoặc BT) và móng mềm có khả năng chịuuốn (thường làm bằng BTCT).3.1. Phân loại móng nông3.1.1. Phân loại3.1.1.1. Móng đơn Móng đơn có kích thước không lớn thường có dạng hình vuông, tròn hoặc hìnhchữ nhật. Loại móng này thường được thiết kế dưới cột nhà dân dụng, công nghiệp,cột đỡ cầu trục, trụ đỡ dầm tường, trụ cầu, cột điện . . . khả năng chịu uốn kém vàthường được làm bằng gạch, đá hay BT. Hình 3.1. Móng đơn. a. Dưới cột; b. Dầm trụ đỡ tường; c. Dưới trụ cầu; d. Dưới trụ điện cao thế. Đối với móng đơn khi L càng lớn thì momen do phản lực nền và tải trọng càng lớnlàm móng chịu uốn càng nhiều. Để phân biệt móng cứng hay mềm người ta dựa vào tỷ3-1Chương 3. Móng nông trên nền thiên nhiên H hsố đối với toàn móng hoặc đối với từng bậc trong trường hợp móng có nhiều L lbậc. Đối với móng cứng thì tỷ số này (còn được gọi là góc mở) không được vượt quácác giá trị cho với loại móng tương ứng ở bảng 3.1. h Bảng 3.1. Trị số . l Áp lực trung bình dưới đáy móng Loại móng p ≤ 1,5 kG/cm2 p>1,5 kG/cm2 Mác bêtông < 100 ≥ 100 < 100 ≥ 100 Móng băng 1,50 1,35 1,75 1,50 Móng đơn 1,65 1,50 2,00 1,65Móng đá hộc và bêtông Áp lực trung bình dưới đáy móng đá hộc khi mác vữa p ≤ 2,0 kG/cm2 p ≥ 2,5 kG/cm2 50 – 100 1,25 1,50 10 – 35 1,50 1,75 4 1,75 2,00 Do khống chế góc mở nên khi cần mở rộng đáy móng thì đồng nghĩa với việc tăngchiều cao và chiều sâu chôn móng. Vì vậy, loại móng này thường chỉ được sử dụng khicó nền đất tương đối tốt và tải trọng tác dụng không lớn lắm. Khi dùng cột đổ tại chỗ, để ngàm cột vào móng người ta để các cốt thép dọc chờtừ móng. Các cốt thép này có đường kính bằng cốt thép dọc của cột. Các cốt thép chờbuộc với cốt đai tạo thành khung không gian (hình 3.2a). Cốt thép chờ được ngàm vàomóng không nhỏ hơn 30 lần đường kính cốt thép. Cốt thép chờ và cốt thép dọc của cộtđược hàn hoặc buộc với nhau ở chỗ cốt đỉnh dầm móng, khi không có dầm móng thìnối ở cốt cao hơn sàn nhà. Dưới cột BTCT lắp ghép người ta dùng móng có chừa sẵn cốc (hình 3.3). Đối vớicột hai nhánh có giằng dưới cùng cao hơn đỉnh móng thì phải chừa 2 cốc (hình 3.3c). Hình 3.2. Ngàm cốt thép của cột vào móng. a. Khi dùng cốt thép trơn; b. Khi dùng cốt thép gờ. Chiều sâu của cốc như sau:3-2Chương 3. Móng nông trên nền thiên nhiên - Đối với cột đơn: hc ≥ aK + 0,05m - Đối với cột 2 nhánh thì phải đảm bảo 2 điều kiện: hc ≥ 0,5 + 0,33AK hc ≥ 1,5aK Trong đó: AK_ Khoảng cách giữa các mép ngoài cùng của 2 nhánh tính bằng m; aK_ Cạnh lớn của tiết diện ngang cột, m. Ngoài ra chiều sâu ngàm cột vào móng phải ≥ 30d. Với cột 2 nhánh nếu không cócác biện pháp neo đặc biệt thì phải ngàm ≥ 40d với d là đường kính cốt thép dọc trongcột. Chiều sâu của cốc h c phải lớn hơn chiều sâu ngàm cột tối thiểu 50mm. Chiềudày thành cốc phải ≥ 200mm, chiều dày BT từ đáy cốc đến đáy móng ≥ 200mm. Để chèn vữa gắn cột vào móng, phải để khe hở giữa thành cốc và cột: ở phía dưới50mm, phía trên 75mm (hình 3.3a). Hình 3.3. Móng dưới cột lắp ghép.a. Móng đơn; b. Móng dưới cột lắp ghép hai nhánh với giằng dưới cùng thấp hơn đỉnh móng; c. Dưới cột lắp ghép 2 nhánh có giằng dướ ...

Tài liệu được xem nhiều: