CHƯƠNG 3: Phân Tích các Thay Đổi Phúc Lợi
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thường thì các đầu vào (input) và đầu ra (output) của dự án được mua bán trao đổi trên thị trường. Điều này có nghĩa là cơ quan thực thi dự án mua đầu vào và phân phối đầu ra thông qua các thị trường. Hay một chương trình có thể buộc các cá thể tư phải mua bán trong các thị trường. Điều này có thể tạo ra thay đổi giá cả nhất là nếu dự án có quy mô tương đối lớn so với kích cỡ của thị trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: Phân Tích các Thay Đổi Phúc LợiCHƯƠNG 3: Phân Tích các ThayĐổi Phúc Lợi-PHẦN43.3 Tác động của Dự án khi Giá Thay đổi: Biến động Bù đắpvà Biến động Tương đươngThường thì các đầu vào (input) và đầu ra (output) của dự ánđược mua bán trao đổi trên thị trường. Điều này có nghĩa là cơquan thực thi dự án mua đầu vào và phân phối đầu ra thông quacác thị trường. Hay một chương trình có thể buộc các cá thể tưphải mua bán trong các thị trường. Điều này có thể tạo ra thay đổigiá cả nhất là nếu dự án có quy mô tương đối lớn so với kích cỡcủa thị trường. Thay đổi trong tiêu dùng do dự án tạo ra có thể làkết quả của thay đổi giá cả hơn là của việc phân bổ trực tiếp đầuvào hay đầu ra.Có thể lấy ví dụ từ một số dự án. Êtanol, một chất thay thế choxăng được làm từ ngô. Chất này được một số dự án của chínhphủ sản xuất và bán trên các thị trường xăng dầu thông thường.Sản phẩm điện do các dự án thuỷ điện liên bang làm ra được bántrên các thị trường điện vùng. Nếu đầu ra của các dự án này cósố lượng đủ lớn so với kích cỡ các thị trường tương ứng thìchúng sẽ tạo ra thay đổi giá cả. Việc sản xuất và bán chất êtanolcó thể làm giảm giá chất đốt và tăng tiêu dùng. Việc bán điện sảnxuất từ các đập do bang tài trợ sẽ giảm giá điện và trong trườnghợp này cũng vậy khiến tiêu dùng tăng. Các mức giá thấp hơn sẽđem lại lợi ích cho người tiêu dùng những loại hàng hoá này vìtiết kiệm chi phí từ mỗi đơn vị mà họ đáng lẽ ra họ đã phải trảthêm khi mua sản phẩm và bởi giá trị mà họ gắn cho mỗi đơn vịgia tăng mà họ tiêu dùng. Hoặc một điều luật bắt đội mũ bảo hiểmcó thể tăng nhu cầu đối với mũ bảo hiểm một cách đáng kể đủ đểtăng giá mũ bảo hiểm. Giá tăng sẽ gây thiệt hại cho người sửdụng mũ bảo hiểm.Giá trị của một thay đổi giá cả đối với người tiêu dùng bằng vớigiá trị độ sẵn sàng chi trả (WTP) cho thay đổi giá cả đó (dù là đểtạo ra một sự giảm giá hay tránh sự lên giá) hay giá trị độ sẵnsàng chấp nhận (WTA) để đổi lại thay đổi giá cả (bù đắp cho mộtsự giảm giá không xảy ra hay một sự tăng giá đã xảy ra). Chúngta có thể có được những hiểu biết sâu sắc về những khái niệmnày bằng cách phân tích đường bàng quan (indifference curve).Trước hết, xét lợi ích mà một người tiêu dùng thu được từ một sựgiảm giá. Nỗ lực ban đầu trong việc xác định giá trị của thay đổigiá cả sẽ chỉ đơn giản là nhân thay đổi giá với số lượng hàng hoátiêu thụ. Tuy nhiên, việc này sẽ bỏ qua thực tế là có thể lượngtiêu dùng đối với loại hàng này hay loại hàng khác sẽ gia tăng.Nếu mức giá ban đầu của một loại hàng hoá là $20/đơn vị và mộtngười tiêu dùng tiêu biểu mua 100 đơn vị thì giá trị của việc giảmgiá xuống mức $18/đơn vị có thể được xác định ở mức $200.Song giá trị này có thể là tương đối có thể làm cho chính xáchơn. Cách xác định giá trị này không tính đến giá trị của bất kỳmột tiêu dùng bổ sung nào mà việc giảm giá có thể tạo ra.Việc xác định giá trị chuẩn xác đối với một thay đổi giá cả kiểunhư vậy được thực hiện thông qua phân tích các đường bàngquan. Để đạt được những mục đích mà ví dụ này đặt ra, hãy hìnhdung rằng một dự án của chính phủ sẽ khiến cho giá rượu giảm.Giá giảm và thay đổi trong mức tiêu dùng sản phẩm rượu và cáchàng hoá khác được thể hiện trong hình vẽ dưới đây.Hình W-3Giảm giá rượu xoay đường ngân sách từ MM sang MM?. Điềunày dẫn đến việc người tiêu dùng di chuyển từ điểm A đến điểmB, tiêu dùng nhiều rượu hơn và ít các loại hàng hoá khác hơn.Có hai phương thức xác định sự thay đổi giá cả này: thay đổitương đương (equivalent variation) và thay đổi bù đắp(compensating variation). Mỗi cách tiếp cận xem xét giá trị củathay đổi giá mặt hàng rượu tính theo đơn vị của các mặt hàngkhác. Điểm khác biệt giữa hai cách tiếp cận là thay đổi bù đắp sửdụng các mức giá trước khi chương trình có tác động trong khithay đổi tương đương lại sử dụng các mức giá sau khi chươngtrình có tác động.Để đơn giản hoá phân tích này hãy giả định rằng các loại Mặthàng Khác có giá trị được xác định ở mức $1/đơn vị. Khi đó, mộtđơn vị Hàng hoá Khác tương đương với $1 chi cho Hàng hoáKhác.Biến đổi tương đương là độ sẵn sàng mà người tiêu dùng chấpnhận để đổi lại việc dự đoán trước được việc giảm giá rượu. Cónghĩa là đây là số lượng tính theo đơn vị các hàng hoá khác màngười tiêu dùng đáng lẽ ra nhận được để đạt được mức giàu cókhi không có thay đổi giá cả ngang bằng với mức giàu có khi giácả thay đổi. Vì thế, các mức giá dùng để tính toán giá trị này làcác mức giá trước dự án. Như mô tả trong hình dưới đây, giảmgiá rượu dịch chuyển đường bàng quan I0 sang vị trí I1. Giá trịgắn cho việc dịch chuyển này tính theo hàng hoá khác tại tỷ lệ giában đầu là N-M. Đây là biến đổi tương đương. (TQ hiệu đính:biến đổi tương đương (equivalent variation) giống với ?ảnhhưởng thu nhập? (income effect) trong kinh tế Vi Mô(microeconomics), nghĩa là, phải tăng thu nhập của họ lên baonhiêu để h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: Phân Tích các Thay Đổi Phúc LợiCHƯƠNG 3: Phân Tích các ThayĐổi Phúc Lợi-PHẦN43.3 Tác động của Dự án khi Giá Thay đổi: Biến động Bù đắpvà Biến động Tương đươngThường thì các đầu vào (input) và đầu ra (output) của dự ánđược mua bán trao đổi trên thị trường. Điều này có nghĩa là cơquan thực thi dự án mua đầu vào và phân phối đầu ra thông quacác thị trường. Hay một chương trình có thể buộc các cá thể tưphải mua bán trong các thị trường. Điều này có thể tạo ra thay đổigiá cả nhất là nếu dự án có quy mô tương đối lớn so với kích cỡcủa thị trường. Thay đổi trong tiêu dùng do dự án tạo ra có thể làkết quả của thay đổi giá cả hơn là của việc phân bổ trực tiếp đầuvào hay đầu ra.Có thể lấy ví dụ từ một số dự án. Êtanol, một chất thay thế choxăng được làm từ ngô. Chất này được một số dự án của chínhphủ sản xuất và bán trên các thị trường xăng dầu thông thường.Sản phẩm điện do các dự án thuỷ điện liên bang làm ra được bántrên các thị trường điện vùng. Nếu đầu ra của các dự án này cósố lượng đủ lớn so với kích cỡ các thị trường tương ứng thìchúng sẽ tạo ra thay đổi giá cả. Việc sản xuất và bán chất êtanolcó thể làm giảm giá chất đốt và tăng tiêu dùng. Việc bán điện sảnxuất từ các đập do bang tài trợ sẽ giảm giá điện và trong trườnghợp này cũng vậy khiến tiêu dùng tăng. Các mức giá thấp hơn sẽđem lại lợi ích cho người tiêu dùng những loại hàng hoá này vìtiết kiệm chi phí từ mỗi đơn vị mà họ đáng lẽ ra họ đã phải trảthêm khi mua sản phẩm và bởi giá trị mà họ gắn cho mỗi đơn vịgia tăng mà họ tiêu dùng. Hoặc một điều luật bắt đội mũ bảo hiểmcó thể tăng nhu cầu đối với mũ bảo hiểm một cách đáng kể đủ đểtăng giá mũ bảo hiểm. Giá tăng sẽ gây thiệt hại cho người sửdụng mũ bảo hiểm.Giá trị của một thay đổi giá cả đối với người tiêu dùng bằng vớigiá trị độ sẵn sàng chi trả (WTP) cho thay đổi giá cả đó (dù là đểtạo ra một sự giảm giá hay tránh sự lên giá) hay giá trị độ sẵnsàng chấp nhận (WTA) để đổi lại thay đổi giá cả (bù đắp cho mộtsự giảm giá không xảy ra hay một sự tăng giá đã xảy ra). Chúngta có thể có được những hiểu biết sâu sắc về những khái niệmnày bằng cách phân tích đường bàng quan (indifference curve).Trước hết, xét lợi ích mà một người tiêu dùng thu được từ một sựgiảm giá. Nỗ lực ban đầu trong việc xác định giá trị của thay đổigiá cả sẽ chỉ đơn giản là nhân thay đổi giá với số lượng hàng hoátiêu thụ. Tuy nhiên, việc này sẽ bỏ qua thực tế là có thể lượngtiêu dùng đối với loại hàng này hay loại hàng khác sẽ gia tăng.Nếu mức giá ban đầu của một loại hàng hoá là $20/đơn vị và mộtngười tiêu dùng tiêu biểu mua 100 đơn vị thì giá trị của việc giảmgiá xuống mức $18/đơn vị có thể được xác định ở mức $200.Song giá trị này có thể là tương đối có thể làm cho chính xáchơn. Cách xác định giá trị này không tính đến giá trị của bất kỳmột tiêu dùng bổ sung nào mà việc giảm giá có thể tạo ra.Việc xác định giá trị chuẩn xác đối với một thay đổi giá cả kiểunhư vậy được thực hiện thông qua phân tích các đường bàngquan. Để đạt được những mục đích mà ví dụ này đặt ra, hãy hìnhdung rằng một dự án của chính phủ sẽ khiến cho giá rượu giảm.Giá giảm và thay đổi trong mức tiêu dùng sản phẩm rượu và cáchàng hoá khác được thể hiện trong hình vẽ dưới đây.Hình W-3Giảm giá rượu xoay đường ngân sách từ MM sang MM?. Điềunày dẫn đến việc người tiêu dùng di chuyển từ điểm A đến điểmB, tiêu dùng nhiều rượu hơn và ít các loại hàng hoá khác hơn.Có hai phương thức xác định sự thay đổi giá cả này: thay đổitương đương (equivalent variation) và thay đổi bù đắp(compensating variation). Mỗi cách tiếp cận xem xét giá trị củathay đổi giá mặt hàng rượu tính theo đơn vị của các mặt hàngkhác. Điểm khác biệt giữa hai cách tiếp cận là thay đổi bù đắp sửdụng các mức giá trước khi chương trình có tác động trong khithay đổi tương đương lại sử dụng các mức giá sau khi chươngtrình có tác động.Để đơn giản hoá phân tích này hãy giả định rằng các loại Mặthàng Khác có giá trị được xác định ở mức $1/đơn vị. Khi đó, mộtđơn vị Hàng hoá Khác tương đương với $1 chi cho Hàng hoáKhác.Biến đổi tương đương là độ sẵn sàng mà người tiêu dùng chấpnhận để đổi lại việc dự đoán trước được việc giảm giá rượu. Cónghĩa là đây là số lượng tính theo đơn vị các hàng hoá khác màngười tiêu dùng đáng lẽ ra nhận được để đạt được mức giàu cókhi không có thay đổi giá cả ngang bằng với mức giàu có khi giácả thay đổi. Vì thế, các mức giá dùng để tính toán giá trị này làcác mức giá trước dự án. Như mô tả trong hình dưới đây, giảmgiá rượu dịch chuyển đường bàng quan I0 sang vị trí I1. Giá trịgắn cho việc dịch chuyển này tính theo hàng hoá khác tại tỷ lệ giában đầu là N-M. Đây là biến đổi tương đương. (TQ hiệu đính:biến đổi tương đương (equivalent variation) giống với ?ảnhhưởng thu nhập? (income effect) trong kinh tế Vi Mô(microeconomics), nghĩa là, phải tăng thu nhập của họ lên baonhiêu để h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0