Danh mục

Chương 3: Sinh học đất

Số trang: 47      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ở lớp vỏ ngoài của vỏ quả đất, liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay, kết quả tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng có hoạt động sinh học.Theo học thuyết của V.V. Docutraev thì sinh vật là một trong năm nhân tố hình thành đất và đóng vai trò là nhân tố chủ đạo.Trong đất luôn tồn tại và diễn ra quá trình trao đổi, chuyển hoá vật chất được thực hiện nhờ sinh vật, vì vậy, sinh vật là một bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Sinh học đất1Hình: Các nhóm sinh vật đất 2Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ở lớp vỏ ngoài của vỏ quả đất, liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay, kết quả tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng có hoạt động sinh học.Theo học thuyết của V.V. Docutraev thì sinh vật là một trong năm nhân tố hình thành đất và đóng vai trò là nhân tố chủ đạo.Trong đất luôn tồn tại và diễn ra quá trình trao đổi, chuyển hoá vật chất được thực hiện nhờ sinh vật, vì vậy, sinh vật là một bộ phận không thể tách rời của đất, là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì đất.Quần thể sinh vật đất được chia thành 3 phần:- Thực vật- Động vật đất- Vi sinh vật đất 34.1. THỰC VẬT 4- Có vai trò lớn trong quá trình phong hoá đá tạo thành đất.- Ảnh hưởng lớn đến khí hậu đất* Vai trò của bộ rễ thực vậtẢnh hưởng đến tính chất lý học của đất- Thay đổi dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, cấu trúc của đất, từ đó dẫntới thay đổi chế độ nước, không khí trong đất.- Cung cấp mùn cho đất tạo điều kiện cho nước và không khí xâmnhập vào đất- Làm cho nồng độ các chất dinh dưỡng xung quanh rễ cây thườngcao hơn.Ảnh hưởng đến tính chất hoá học của đất- Giảm sự rửa trôi các chất dinh dưỡng- Làm chua đất- Ảnh hưởng tới hàm lượng và chất lượng mùn trong đất- Ảnh hưởng thành phần chất hữu cơ trong đất- Thay đổi cân bằng dung dịch đất 5Hình: Vai trò của bộ rễ thực vật 64.2. ĐỘNG VẬT ĐẤT 7 * Khái niệm Là tất cả những động vật có hoạt động sống phụ thuộc hoặc có ít nhiều liên quan đến môi trường đất.* Phân loại- Theo thời gian và mức độ * Ý nghĩa của động vật đất: -Tạo lỗ hổng trong đất .gắn bó với môi trường đất: - Phân động vật cung cấp+ Nhóm đặc trưng thành phần dinh dưỡng cho+ Nhóm không đặc trưng đất, gắn kết các hạt đất tạo+ Nhóm tạm thời- Theo kích cỡ (phổ biến) cho đất có cấu trúc. - Nhào trộn các chất hữu cơ+ Động vật bé (microfauna) tạo thành các phức chất mùn-+ Động vật trung bình sét bền vững, đó là những(mezofauna) phức hệ hấp phụ ion tốt.+ Động vật lớn (macrofauna) 8Động vật đất 9a. Giun đất (anh thợ cày cần mẫn).-Là động vật hoại sinh, cỡ trung bình.- Phân bố: Trên hầu hết các tầng đất.- Vai trò:+ Tham gia quá trình phân huỷ xác hữucơ, chuyển hoá thành mùn và chấtkhoáng nhờ dịch và men tiêu hoá trongống tiêu hoá của giun.+ Tạo ra hệ thống hang để không khínước và nhiệt xâm nhập vào đất.+ Giun thải phân giun - những đoàn lạphoàn hảo chứa đầy chất dinh dưỡng.- Điều kiện sống: Yêu cầu độ ẩm phùhợp, giàu thức ăn, đất có phản ứng trungtính hoặc ít chua. pH < 4,5 thì giun pháttriển yếu. 10 Động vật đất ( tiếp)b. Mối, kiến-Là những động vật đất trung bìnhcỡ và nhỏ- Chúng có khả năng “gặm” xácthực vật và nhào nặn với phầnkhoáng của đất và tích luỹ chất hữucơ.- Trong ống tiêu hoá tiết ra các chấtmen có khả năng phân huỷCenlulose và vi khuần cộng sinhnên hiệu suất tiêu hoá rất cao.- Hệ thống đường đi của chúng tạođiều kiện vật lý cho cây trồng vàcác sinh vật khác phát triển 11 Động vật đất ( tiếp)c. Nguyên sinh động vật (Protozoa) - Là nhóm sinh vật đơn bào, kích thước từ vài μm đến cm, thuộcnhóm động vật cỡ nhỏ-Có thể sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng- Động vật nguyên sinh ăn vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo và vụnxác hữu cơ- Nhờ cộng sinh với vi khuẩn nên chúng có thể tiêu hoá đượcCenlulose.- Tham gia trực tiếp vào quá trình giải phóng Nitơ qua phân huỷthân giả của nấm- Kích thích quá trình giải phóng phosphat 12 Động vật đấtd. Động vật có xươngsống- Làm rời các khối đất,di chuyển vật liệu đất vàlàm tơi đất- Tạo nhiều hang chứachất hữu cơ- Chất thải của chúnglàm tăng độ phì đất ??? 134.3. VI SINH VẬT ĐẤT 14-Là những sinh vật có kích thước bé không quan sát được bằng mắtthường mà phải dùng kính hiển vi mói nhìn thấy. Kích thước được đobằng μm hoặc nm.* Đặc điểm chung:-Có khả năng hấp thu và chuyển hoá mạnh vật chất do bề mặt tiếp xúclớn- Có khả năng thích ứng cao với điều kiện môi trường và dễ biến dị nênviệc chọn lọc và duy trì một loài VSV nào đó là rất khó.- Sinh trưởng và phát triển nhanh (20 phút lại nhân đôi).- Phổ biến ở mọi nơi trong mọi điều kiện (109/1g đất).* Vai trò chung:-Phân giải xác động vật, thực vật tạo độ dày tầng mùn.- Tăng độ phì nhiêu của đất (cố định nitơ tự do).- Tham gia quá trình chu chuyển các nguyên tố hoá học.* Phân loại-Vi khuẩn - Xạ khuẩn- Nấm - Tảo 15 4.3.1. Vi khuẩn* Phân loại:-Theo hình dạng: hình cầu, hình que, hình xoắn- Theo nhu cầu về dinh dưỡng: Tự dưỡng và dị dưỡng* Điều kiện sống thích hợp: với hầu hết VK là 25 – 350C và độẩm bão hoà của đất khoảng 60%.* Kích thước của hầu hết VK là 1μm.* Đối với các VK phân huỷ chất hữu cơ thì thành phần chấtkhoáng cần thiết là Nitơ.* Xung quanh rễ cây thường tập trung nhiều vi khuẩn?* Hoạt động của VK thường kém đi trong đất khô và càng yếuhơn tại độ ẩm cây héo.* Phần lớn VK thích hợp ở pH = 7. Tuy nhiên chúng có thể hoạtđộng t ...

Tài liệu được xem nhiều: