CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN KHỐI XÂY KHÔNG CÓ CỐT THÉP
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn a. Trạng thái giới hạn 1 (theo khả năng chịu lực) - Trạng thái này ứng với lúc kết cấu không thể chịu lực được thêm nữa vì bắt đầu bị phá hoại hay bị mất ổn định :T ≤ TghT : nội lực trong kết cấu do tải trọng tính toán gây ra Tgh : khả năng chịu lực bé nhất của kết cấu - Tính toán theo trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực là cần thiết cho mọi kết cấu b. Trạng thái giới hạn 2 (theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN KHỐI XÂY KHÔNG CÓ CỐT THÉPChương 2 : Khối Xây Gạch Đá TÍNH TOÁN KHỐI XÂY CHƯƠNG 3 KHÔNG CÓ CỐT THÉP ß1. NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN1. Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn a. Trạng thái giới hạn 1 (theo khả năng chịu lực) - Trạng thái này ứng với lúc kết cấu không thể chịu lực được thêm nữa vìbắt đầu bị phá hoại hay bị mất ổn định : T ≤ Tgh T : nội lực trong kết cấu do tải trọng tính toán gây ra Tgh : khả năng chịu lực bé nhất của kết cấu - Tính toán theo trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực là cần thiết chomọi kết cấu b. Trạng thái giới hạn 2 (theo điều kiện sử dụng bình thường) - Để đảm bảo kết cấu sử dụng bình thường cần hạn chế độ biến dạng, độmở rộng khe nứt, độ dao động của kết cấu. - Kiểm tra biến dạng : f ≤ f gh f : biến dạng của kết cấu do tải trọng tiêu chuẩn gây ra fgh : trị số biến dạng giới hạn cho phép của kết cấu - Kiểm ra độ võng và khe nứt : Δ ≤ Δ gh Δ : biến dạng lớn nhất ở mép chịu kéo của cấu kiện do tải trọng tiêu chuẩn gây ra Δ gh : biến dạng cho phép trước khi hình thành vết nứt đối với kết cấu không cho phép nứt, với kết cấu cho phép nứt thì đó là độ mở rộng cho phép của khe nứt2. Tải trọng tác động - Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) - Tải trọng tạm thời (hoạt tải) - Tải trọng đặc biệt Lấy theo TCVN 2737-19953. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán của khối xây - Cường độ tiêu chuẩn của khối xây : n ∑ Ri i =1 R=c n - Cường độ tính toán của khối xây : Rc R= kKết Cấu Gạch Đá Và Gạch Đá Cốt Thép 13Chương 2 : Khối Xây Gạch Đá k : hệ số an toàn xét đến các yếu tố làm giảm cường độ khối xây k=2 khối xây chịu nén k = 2,25 khối xây chịu kéo Để xét ảnh hưởng của phương pháp chế tạo vật liệu, điều kiện thi công và tình trạng làm việc của kết cấu đưa vào hệ số điều kiện làm việc, m được quy định trong tiêu chuẩn. + Khi kiểm tra cường độ của các trụ và mảng tường giữa hai ô cửa có diện tích tiết diện ngang ≤ 0,3m2 lấy m = 0,8 + Khi tính cấu kiện có tiết diện tròn không có lưới thép xây bằng gạch thường (không cong) lấy m = 0,6 + Khi kiểm tra cường độ khối xây chịu nén của những công trình chưa xây xong lấy m = 1,25 + Khi tính các khối xây chịu nén mà tải trọng đặt vào khi khối xây đã khô cứng một thời gian dài lấy m = 1,1 + Khi tính toán khối xây có cốt thép : c Ra Ra = .ma ka ka = 1,1 ÷ 1,25 đối với thép cán nóng ka = 1,5 ÷ 1,75 đối với thép sợi kéo nguội và thép sợi cường độcao ma = 0,5 ÷ 0,9 : hệ số điều kiện làm việc ß2. TÍNH TOÁN KHỐI XÂY CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM1. Công thức cơ bản - Cấu kiện chịu nén đúng tâm là cấu kiện chịu lực nén N trùng với trọng tâm - CK gạch đá chịu nén đúng tâm : cột, tường... - Điều kiện cường độ : N N ≤ ϕ .mdh .R.F (3.1) N : lực nén do tải trọng tính toán gây ra R : cường độ chịu nén tính toán của khối xây Khi diện tích tiết diện của khối xây F ≤ 0,3m2 thì R phải được nhân với hệ số điều kiện làm việc mk = 0,8 mdh : hệ số xét đến ảnh hưởng của tảitrọng tác dụng dài hạn làm giảm KNCL của khối Rxây, khi cạnh nhỏ nhất của tiết diện < 30cm hoặcbán kính quán tính r < 8,7cm N dh mdh = 1 − η . (3.2) N l0 l0 η : hệ số tra bảng phụ thuộc vào , br l Khi b ≥ 30cm hoặc r ≥ 8,7cm hoặc o ≤ 10 mdh =1 bKết Cấu Gạch Đá Và Gạch Đá Cốt Thép 14Chương 2 : Khối Xây Gạch Đá l0 : được xác định phụ thuộc vào trường hợp tính toán, liên kết và dạng kết cấu P P P P l 0 =0.7H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN KHỐI XÂY KHÔNG CÓ CỐT THÉPChương 2 : Khối Xây Gạch Đá TÍNH TOÁN KHỐI XÂY CHƯƠNG 3 KHÔNG CÓ CỐT THÉP ß1. NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN1. Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn a. Trạng thái giới hạn 1 (theo khả năng chịu lực) - Trạng thái này ứng với lúc kết cấu không thể chịu lực được thêm nữa vìbắt đầu bị phá hoại hay bị mất ổn định : T ≤ Tgh T : nội lực trong kết cấu do tải trọng tính toán gây ra Tgh : khả năng chịu lực bé nhất của kết cấu - Tính toán theo trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực là cần thiết chomọi kết cấu b. Trạng thái giới hạn 2 (theo điều kiện sử dụng bình thường) - Để đảm bảo kết cấu sử dụng bình thường cần hạn chế độ biến dạng, độmở rộng khe nứt, độ dao động của kết cấu. - Kiểm tra biến dạng : f ≤ f gh f : biến dạng của kết cấu do tải trọng tiêu chuẩn gây ra fgh : trị số biến dạng giới hạn cho phép của kết cấu - Kiểm ra độ võng và khe nứt : Δ ≤ Δ gh Δ : biến dạng lớn nhất ở mép chịu kéo của cấu kiện do tải trọng tiêu chuẩn gây ra Δ gh : biến dạng cho phép trước khi hình thành vết nứt đối với kết cấu không cho phép nứt, với kết cấu cho phép nứt thì đó là độ mở rộng cho phép của khe nứt2. Tải trọng tác động - Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) - Tải trọng tạm thời (hoạt tải) - Tải trọng đặc biệt Lấy theo TCVN 2737-19953. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán của khối xây - Cường độ tiêu chuẩn của khối xây : n ∑ Ri i =1 R=c n - Cường độ tính toán của khối xây : Rc R= kKết Cấu Gạch Đá Và Gạch Đá Cốt Thép 13Chương 2 : Khối Xây Gạch Đá k : hệ số an toàn xét đến các yếu tố làm giảm cường độ khối xây k=2 khối xây chịu nén k = 2,25 khối xây chịu kéo Để xét ảnh hưởng của phương pháp chế tạo vật liệu, điều kiện thi công và tình trạng làm việc của kết cấu đưa vào hệ số điều kiện làm việc, m được quy định trong tiêu chuẩn. + Khi kiểm tra cường độ của các trụ và mảng tường giữa hai ô cửa có diện tích tiết diện ngang ≤ 0,3m2 lấy m = 0,8 + Khi tính cấu kiện có tiết diện tròn không có lưới thép xây bằng gạch thường (không cong) lấy m = 0,6 + Khi kiểm tra cường độ khối xây chịu nén của những công trình chưa xây xong lấy m = 1,25 + Khi tính các khối xây chịu nén mà tải trọng đặt vào khi khối xây đã khô cứng một thời gian dài lấy m = 1,1 + Khi tính toán khối xây có cốt thép : c Ra Ra = .ma ka ka = 1,1 ÷ 1,25 đối với thép cán nóng ka = 1,5 ÷ 1,75 đối với thép sợi kéo nguội và thép sợi cường độcao ma = 0,5 ÷ 0,9 : hệ số điều kiện làm việc ß2. TÍNH TOÁN KHỐI XÂY CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM1. Công thức cơ bản - Cấu kiện chịu nén đúng tâm là cấu kiện chịu lực nén N trùng với trọng tâm - CK gạch đá chịu nén đúng tâm : cột, tường... - Điều kiện cường độ : N N ≤ ϕ .mdh .R.F (3.1) N : lực nén do tải trọng tính toán gây ra R : cường độ chịu nén tính toán của khối xây Khi diện tích tiết diện của khối xây F ≤ 0,3m2 thì R phải được nhân với hệ số điều kiện làm việc mk = 0,8 mdh : hệ số xét đến ảnh hưởng của tảitrọng tác dụng dài hạn làm giảm KNCL của khối Rxây, khi cạnh nhỏ nhất của tiết diện < 30cm hoặcbán kính quán tính r < 8,7cm N dh mdh = 1 − η . (3.2) N l0 l0 η : hệ số tra bảng phụ thuộc vào , br l Khi b ≥ 30cm hoặc r ≥ 8,7cm hoặc o ≤ 10 mdh =1 bKết Cấu Gạch Đá Và Gạch Đá Cốt Thép 14Chương 2 : Khối Xây Gạch Đá l0 : được xác định phụ thuộc vào trường hợp tính toán, liên kết và dạng kết cấu P P P P l 0 =0.7H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trạng thái giới hạn Kiểm tra biến dạng kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép khối xây gạch đá bê tông cốt thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Thiết kế xây dựng bệnh viện
30 trang 358 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 167 0 0 -
100 trang 153 0 0
-
Đồ án tổ chức thi công Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ xiên
48 trang 142 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 118 0 0 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 112 0 0 -
5 trang 111 0 0
-
5 trang 111 0 0
-
Phần mềm tính toán kết cấu SAP 2000 - Thực hành 3
9 trang 109 0 0