Chương 3 - Tổ chức sửa chữa và lên đà tàu
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 236.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là phục hồi các đặc tính kỹ thuật khai thác và duytrì trạng thái kỹ thuật tốt tốt cho đến lần sửa chữa tiếptheoĐược tiến hành định kỳ. Thời gian giữa các lần sửachữa phụ thuộc vào loại tàu và công dụng của tàu.VD: tàu khách, tàu chở hàng và khách, tàu chở chấtlỏng … sửa chữa lớn lần đầu tiên được tiến hành sau6 năm, các lần sửa chữa lớn tiếp theo cứ 4 năm /lần.Các tàu chở quặng, hàng khô (khoáng vật, gỗ…) sửachữa lớn lần đầu sau 6 năm, và tiếp theo cứ 5 nămmột lần.Thực hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 - Tổ chức sửa chữa và lên đà tàu CHƯƠNG 3TỔ CHỨC SỬA CHỮA VÀ LÊN ĐÀ TÀU BÀI 3.1. PHÂN LOẠI SỬA CHỮA• Sửa chữa là khôi phục đến mức cần thiết một phần hay toàn bộ những phẩm chất khai thác kỹ thuật của các thiết bị kỹ thuật nói riêng và con tàu nói chung đã bị hao mòn đi trong quá trình sử dụng.• Có các dạng sửa chữa sau: - Sửa chữa dự phòng định kỳ - Sửa chữa không theo dự phòng định kỳ - Sửa chữa thường kỳ - Lên đà1. Sửa chữa dự phòng định kỳ 1.1 Sửa chữa lớn Là phục hồi các đặc tính kỹ thuật khai thác và duy trì trạng thái kỹ thuật tốt tốt cho đến lần sửa chữa tiếp theo Được tiến hành định kỳ. Thời gian giữa các lần sửa chữa phụ thuộc vào loại tàu và công dụng của tàu. VD: tàu khách, tàu chở hàng và khách, tàu chở chất lỏng … sửa chữa lớn lần đầu tiên được tiến hành sau 6 năm, các lần sửa chữa lớn tiếp theo cứ 4 năm /lần. Các tàu chở quặng, hàng khô (khoáng vật, gỗ…) sửa chữa lớn lần đầu sau 6 năm, và tiếp theo cứ 5 năm một lần. Thực hiện trong các xưởng, nhà máy sửa chữa tàu.1.2 Sửa chữa nhỏ Được tiến hành hàng năm. Mục đích nhằm bảo đảm trạng thái kỹ thuật cuả con tàu tốt trong thời gian khai thác. Có thể tiến hành trong các nhà máy sửa chữa tàu hoặc ngay trong quá trình khai thác con tàu mà không cần ngừng hoạt động của tàu.2. Sửa chữa không theo dự phòng định kỳ2.1Sửa chữa phục hồi Được tiến hành cho cho những con tàu do hư hỏng nặng (Bị nổ, sự cố lớn) và bị mài mòn nhiều. Chỉ áp dụng cho những tàu có kết cấu đặc biệt và có giá trị lớn và do Cục hàng hải quyết định. Sau khi sửa chữa phục hồi và đưa vào khai thác, con tàu sẽ được phép vào hệ thống sửa chữa dự phòng định kỳ và tiếp tục sửa chữa theo hệ thống này.2.2 Sửa chữa duy trì Áp dụng khi cả tàu hoặc những bộ phận riêng biệt của nó bị hao mòn nhiều, chúng đòi hỏi những chi phí lớn để sửa chữa. Lúc đó, người ta chỉ tiến hành một khối lượng công việc sửa chữa nhỏ rồi hạn chế điều kiện khai thác, như vậy tàu được khai thác một cách kinh tế (có lợi) đến giới hạn hao mòn.2.3 Sửa chữa cấp cứu• Áp dụng cho những tàu sắp bị hư hỏng hoặc bị sự cố nếu không có sửa chữa thì con tàu không thể khai thác được nữa.• Có thể tiến hành với điều kiện ngừng hoặc không ngừng khai thác con tàu, phụ thuộc vào tính chất hư hỏng và khối lượng công việc phục hồi. Thời gian sửa chữa được xác định bởi tính chất của công việc cần thiết để khắc phục hư hỏng.3. Sửa chữa thường kỳ• Sửa chữa theo kế hoạch nhưng không thuộc hệ thống sửa chữa dự phòng theo kế hoạch, nó định trước việc đưa tàu ra khỏi khai thác một thời gian ngắn và có thể lên đà nếu cần.• Nhằm mục đích giữ gìn trạng thái kỹ thuật bình thường của các thiết bị kỹ thuật và bao gồm những công việc được hoàn thành theo chu kỳ để khôi phục hoặc thay thế các chi tiết hoặc nhóm chi tiết hao mòn nhanh.• Cho phép thay thế những phần tử riêng biệt nếu như việc này không kéo theo một khối lượng công việc lớn và không làm thay đổi kích thước của các chi tiết và nhóm chi tiết lắp ghép với nó. Các công việc tiêu biểu :• Tháo lắp vệ sinh các phương tiện kỹ thuật, các chi tiết, các nhóm chi tiết, kiểm tra, điều chỉnh các khe hở cần thiết trong các mối ghép, khác phục những hư hỏng nhỏ.• Làm sạch, sơn vỏ, khắc phục chỗ không kín, những hư hỏng nhỏ của vỏ và những biến dạng nhỏ của các phần tử vỏ tàu, hàn những chỗ bị ăn mòn nhỏ và những việc không yêu cầu cần phải thay khung, xương của thân tàu.• Làm sạch, sơn và khắc phục những hư hỏng nhỏ ở các buồng, phòng.• Tháo lắp, khắc phục rò rỉ các hệ thống và các phụ tùng đường ống.4. Lên đà• Mục đích : được tiến hành để bảo vệ cho vỏ tàu khỏi rỉ và hà bám, khôi phục phẩm chất hành hải của tàu.• Các công việc : làm sạch và sơn phần ngấm phía dưới nước của vỏ tàu, sửa chữa đáy tàu, các thiết bị ngoài mạn tàu, các chân vịt, các thiết bị bạc trục và bánh lái, thử nghiêng các khoang giữa các đáy tàu cũng như thử nghiệm việc sửa chữa thường kỳ phức tạp của vỏ tàu và các hệ thống đo sâu bằng tín hiệu dội và vận tốc kế.• Chu kỳ lên đà do Đăng kiểm quy định. Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện khai thác cụ thể (công dụng tàu, tốc độ hành trình, vùng hoạt động) và lợi ích kinh tế mà chủ tàu có thể xin thay đổi chu kỳ. BÀI 3.2. LẬP KẾ HOẠCH SỬA CHỮA Kế hoạch sửa chữa tàu dựa trên cơ sở của việc xem xét hệ thống sửa chữa dự phòng định kỳ và chu kỳ lên đà của con tàu. Kế hoạch bao gồm :• Kế hoạch sửa chữa dài, hiện đại hoá và kế hoạch trang bị lại các tàu.• Kế hoạch sửa chữa thường kỳ, năm, quý và hàng tháng. Khi lập kế hoạch người ta tính khối lượng công việc sửa chữa tích luỹ phụ tùng thay thế, dự trữ, đồng thời tính chi phí về phương tiện, thời gian để hoàn thành các công việc trên. BÀI 3.3. QUAN HỆ CHỦ TÀU – ĐĂNG KIỂM VÀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 - Tổ chức sửa chữa và lên đà tàu CHƯƠNG 3TỔ CHỨC SỬA CHỮA VÀ LÊN ĐÀ TÀU BÀI 3.1. PHÂN LOẠI SỬA CHỮA• Sửa chữa là khôi phục đến mức cần thiết một phần hay toàn bộ những phẩm chất khai thác kỹ thuật của các thiết bị kỹ thuật nói riêng và con tàu nói chung đã bị hao mòn đi trong quá trình sử dụng.• Có các dạng sửa chữa sau: - Sửa chữa dự phòng định kỳ - Sửa chữa không theo dự phòng định kỳ - Sửa chữa thường kỳ - Lên đà1. Sửa chữa dự phòng định kỳ 1.1 Sửa chữa lớn Là phục hồi các đặc tính kỹ thuật khai thác và duy trì trạng thái kỹ thuật tốt tốt cho đến lần sửa chữa tiếp theo Được tiến hành định kỳ. Thời gian giữa các lần sửa chữa phụ thuộc vào loại tàu và công dụng của tàu. VD: tàu khách, tàu chở hàng và khách, tàu chở chất lỏng … sửa chữa lớn lần đầu tiên được tiến hành sau 6 năm, các lần sửa chữa lớn tiếp theo cứ 4 năm /lần. Các tàu chở quặng, hàng khô (khoáng vật, gỗ…) sửa chữa lớn lần đầu sau 6 năm, và tiếp theo cứ 5 năm một lần. Thực hiện trong các xưởng, nhà máy sửa chữa tàu.1.2 Sửa chữa nhỏ Được tiến hành hàng năm. Mục đích nhằm bảo đảm trạng thái kỹ thuật cuả con tàu tốt trong thời gian khai thác. Có thể tiến hành trong các nhà máy sửa chữa tàu hoặc ngay trong quá trình khai thác con tàu mà không cần ngừng hoạt động của tàu.2. Sửa chữa không theo dự phòng định kỳ2.1Sửa chữa phục hồi Được tiến hành cho cho những con tàu do hư hỏng nặng (Bị nổ, sự cố lớn) và bị mài mòn nhiều. Chỉ áp dụng cho những tàu có kết cấu đặc biệt và có giá trị lớn và do Cục hàng hải quyết định. Sau khi sửa chữa phục hồi và đưa vào khai thác, con tàu sẽ được phép vào hệ thống sửa chữa dự phòng định kỳ và tiếp tục sửa chữa theo hệ thống này.2.2 Sửa chữa duy trì Áp dụng khi cả tàu hoặc những bộ phận riêng biệt của nó bị hao mòn nhiều, chúng đòi hỏi những chi phí lớn để sửa chữa. Lúc đó, người ta chỉ tiến hành một khối lượng công việc sửa chữa nhỏ rồi hạn chế điều kiện khai thác, như vậy tàu được khai thác một cách kinh tế (có lợi) đến giới hạn hao mòn.2.3 Sửa chữa cấp cứu• Áp dụng cho những tàu sắp bị hư hỏng hoặc bị sự cố nếu không có sửa chữa thì con tàu không thể khai thác được nữa.• Có thể tiến hành với điều kiện ngừng hoặc không ngừng khai thác con tàu, phụ thuộc vào tính chất hư hỏng và khối lượng công việc phục hồi. Thời gian sửa chữa được xác định bởi tính chất của công việc cần thiết để khắc phục hư hỏng.3. Sửa chữa thường kỳ• Sửa chữa theo kế hoạch nhưng không thuộc hệ thống sửa chữa dự phòng theo kế hoạch, nó định trước việc đưa tàu ra khỏi khai thác một thời gian ngắn và có thể lên đà nếu cần.• Nhằm mục đích giữ gìn trạng thái kỹ thuật bình thường của các thiết bị kỹ thuật và bao gồm những công việc được hoàn thành theo chu kỳ để khôi phục hoặc thay thế các chi tiết hoặc nhóm chi tiết hao mòn nhanh.• Cho phép thay thế những phần tử riêng biệt nếu như việc này không kéo theo một khối lượng công việc lớn và không làm thay đổi kích thước của các chi tiết và nhóm chi tiết lắp ghép với nó. Các công việc tiêu biểu :• Tháo lắp vệ sinh các phương tiện kỹ thuật, các chi tiết, các nhóm chi tiết, kiểm tra, điều chỉnh các khe hở cần thiết trong các mối ghép, khác phục những hư hỏng nhỏ.• Làm sạch, sơn vỏ, khắc phục chỗ không kín, những hư hỏng nhỏ của vỏ và những biến dạng nhỏ của các phần tử vỏ tàu, hàn những chỗ bị ăn mòn nhỏ và những việc không yêu cầu cần phải thay khung, xương của thân tàu.• Làm sạch, sơn và khắc phục những hư hỏng nhỏ ở các buồng, phòng.• Tháo lắp, khắc phục rò rỉ các hệ thống và các phụ tùng đường ống.4. Lên đà• Mục đích : được tiến hành để bảo vệ cho vỏ tàu khỏi rỉ và hà bám, khôi phục phẩm chất hành hải của tàu.• Các công việc : làm sạch và sơn phần ngấm phía dưới nước của vỏ tàu, sửa chữa đáy tàu, các thiết bị ngoài mạn tàu, các chân vịt, các thiết bị bạc trục và bánh lái, thử nghiêng các khoang giữa các đáy tàu cũng như thử nghiệm việc sửa chữa thường kỳ phức tạp của vỏ tàu và các hệ thống đo sâu bằng tín hiệu dội và vận tốc kế.• Chu kỳ lên đà do Đăng kiểm quy định. Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện khai thác cụ thể (công dụng tàu, tốc độ hành trình, vùng hoạt động) và lợi ích kinh tế mà chủ tàu có thể xin thay đổi chu kỳ. BÀI 3.2. LẬP KẾ HOẠCH SỬA CHỮA Kế hoạch sửa chữa tàu dựa trên cơ sở của việc xem xét hệ thống sửa chữa dự phòng định kỳ và chu kỳ lên đà của con tàu. Kế hoạch bao gồm :• Kế hoạch sửa chữa dài, hiện đại hoá và kế hoạch trang bị lại các tàu.• Kế hoạch sửa chữa thường kỳ, năm, quý và hàng tháng. Khi lập kế hoạch người ta tính khối lượng công việc sửa chữa tích luỹ phụ tùng thay thế, dự trữ, đồng thời tính chi phí về phương tiện, thời gian để hoàn thành các công việc trên. BÀI 3.3. QUAN HỆ CHỦ TÀU – ĐĂNG KIỂM VÀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức sửa chữa và lên đà tàu Kỹ Thuật Công Nghệ Cơ khí Chế tạo máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 194 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 183 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 142 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 141 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 130 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 117 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 110 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0