Danh mục

Chương 3 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Số trang: 16      Loại file: ppt      Dung lượng: 639.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ÑH KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ TP.HCM Khoa Keá toaùn – Taøi chính – Ngaân haøng Phạm Viết Danh 1054030095 Lê Anh Duy 1054030126 Nguyễn Trung Duy 1054030127 Hồ Thị Phương Hoài 1054030217 Nguyễn Trung Tấn 1054030492 Trương Thị Lan Thanh 1054030505 Trần Thị Thanh Thảo 1054030531 Nguyễn Ngọc Minh Thư 1054030555 Trần Thị Ngọc Thuy 1054030571 Lê Minh Tiến 1054030594 Nguyễn Thanh Tín 1054030597 Bùi Thanh Tưởng 1054030659 Nguyễn Phan Phương Uyên 1054030674 Lâm Thị Như Ý 1054030713 Phan Thị Hoàng Yến 1054030722 Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất I. và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội 1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ nhiều phương diện - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXHKH từ quan điểm duy vật lịch sử của Mác Từ học thuyết Người đã tiếp thu những quan HTKT – XH và điểm về bản chất và mục tiêu từ sứ mệnh lịch của CNXHKH sử của GCCN - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc “Chỉ có CNXH và CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và GCCN toàn thế giới” 2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đặc trưng Cách tiếp Bản chất và cận của Hồ đặc trưng Chí Minh về của CNXH CNXH a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH - HCM tiếp thu lý luận CNXHKH của lý luận Mac-Lênin trước hết là từ khát vọng giải phóng dân tộc VN - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam “có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng CNXH và giải phóng loài người” b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về b. những đặc trưng bản chất của CNXH Quan niệm của CN Mác - Lênin - Xoá bỏ từng bước chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển - Có một nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn CNTB - Thực hiện sx có kế hoạch, tiến tới xoá bỏ sx hàng hoá trao đổi tiền tệ - Thực hiện nguyên tắc phân phối theo LĐ, thể hiện sự bình đẳng về LĐ và hưởng thụ - Khắc phục dần sự khác biệt giữa các GC, nông thôn - thành thị, LĐ trí óc - LĐ chân tay, tiến tới một XH tương đối thuần nhất về GC - Giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ cho nhân dân - Khi GC không còn, nhà nước tự tiêu vong CNXH là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức CNXH là gì? CNXH là chế độ con người không bốc lột con người CNXH là một chế độ XH có nề KT phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ 3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về 3. mục tiêu và động lực của CNXH a. Những mục tiêu cơ bản của CNXH Nắm bắt nội Không ngừng dung cốt lõi, con nâng cao đời đường lựa chọn sống vật chất, và bản chất tinh thần của thực tế XH mà nhân dân, trước chúng ta phấn hết là nhân dân đấu XD lao động Mục Tiêu Cụ Thể Chính trị: XD Kinh tế: Nền Văn hóa XH: chính trị do KT phát triển nền văn hóa có toàn diện trong chế độ XHCN: nhân dân làm chủ, có nhà Thực hiện phổ đó có công nước của dân, nghiệp, nông cập giáo dục, nghiệp hiện do dân và vì nâng cao dân đại, KHKT phát trí, khắc phục dân triển phong tục tập quán lạc hậu... b. Các động lực của CNXH Những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH thông qua hoạt động của con người Gồm : - Phát huy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: