Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.96 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định đó là tài sản cố định và tài sản lưu động Tài sản lưu động sản xuất bao gồm: Vật tư dự trữ cho quá trình sản xuất (như nguyên, nhiên ,vật liệu, công cụ dụng cụ...),
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH CHƯƠNG III : NGHIỆP I.Khái niệm phân loại kết cấu vốn lưu động trong doanh nghiệp 1.Khái niệm Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định đó là tài sản cố định và tài sản lưu động Tài sản lưu động sản xuất bao gồm: Vật tư dự trữ cho quá trình sản xuất (như nguyên, nhiên ,vật liệu, công cụ dụng cụ...),vật tư trong quá trình chế biến ( như sản phẩm dở dang, bán thành phẩm tự chế,...) Tài sản lưu động lưu thông bao gồm:sản phẩm tồn kho, vốn bằng tiền, các khoản trong thanh toán Vậy, Vốn lưu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên liên tục. 2.Phân loại vốn lưu động Vốn lưu động trong doanh nghiệp được thể hiện bằng các tài sản ngắn hạn sau - Vốn bằng tiền - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - Các khoản phải thu - Các khoản hàng tồn kho - Các tài sản ngắn hạn khác Để quản lý vốn lưu động tốt cần thiết phải tiến hành phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp thành các thành phần theo tiêu thức khác nhau 2.1Phân theo vai trò và công dụng của vốn lưu động - Vốn lưu động trong khâu dự trữ + Vốn nguyên vật liệu chính + Vốn bán thành phẩm mua ngoài + Vốn vật liệu phụ + Vốn nhiên liệu + Vốn phụ tùng thay thế + Vốn vật liệu đóng gói, bao bì + Vốn vật rẻ tiền mau hỏng - Vốn lưu động trong khâu sản xuất + Vốn sản phẩm dở dang + Vốn bán thành phẩm tự chế + Vốn chi phí chờ phân bổ - Vốn lưu động trong khâu lưu thông + Vốn thành phẩm + Vốn hàng hoá mua ngoài + Vốn bằng tiền + Các khoản đầu tư ngắn hạn + Các khoản vốn trong thanh toán 2.2 Phân theo nguồn hình thành Có thể chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả - Nguồn vốn chủ sở hữu:là số vốn thựôc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chíêm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: số vốn lưu động được ngân sách nhà nước cấp, số vốn lưu động do xã viên, cổ đông đóng góp, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn lưu động tăng thêm từ lợi nhuận bổ sung - Nợ phải trả: là số vốn lưu động mà doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả trong một thời gian nhất định bao gồm + Nguồn vốn đi vay: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu + Nguồn vốn trong thanh toán: là các khoản nợ của khách hàng mà doanh nghiệp chưa thanh toán II Xác định nhu cầu vốn lưu động 1.Nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động Muốn sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định phải có một lượng vốn lưu động tương ứng để dự trữ những tài sản lưu động cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu lượng vốn lưu động quá ít sẽ không đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nếu lượng vốn lưu động quá lớn sẽ đưa đến tình trạng ứ đọng, lãng phí vốn. Vì vậy xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên , cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao. Khi xác định nhu cầu vốn lưu động phải tuân thủ những nguyên tắc sau - Phải xuất phát từ tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo nhu cầu vốn cho sản xuất một cách hợp lý - Thực hành tiết kiệm, cố gắng giảm bớt số lượng vốn chiếm dùng để có thể đảm bảo nhu cầu cho sản xuất kinh doanh với số lượng thấp nhất - Đảm bảo tính cân đối với các bộ phận kế hoạch trong doanh nghiệp - Đảm bảo tính dân chủ tập trung 2. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 2.1.Xác định nhu cầu vốn trong khâu dự trữ Nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ là số vốn cần thiết để mua sắm các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và công cụ dụng cụ đáp ứng nhu cầu dự trữ sản xuất ♦Công thức xác định ND= Fn x N dt Trong đó: ND : Nhu cầu vốn dự trữ về một loại nguyên vật liệu nào đó Fn :Mức tiêu hao bình quân một ngày về loại nguyên vật liệu đó N dt :Số ngày dự trữ hợp lý của nguyên vật liệu đó ♦Căn cứ để xác định -Mức tiêu hao bình quân một ngày về loại nguyên vật liệu đó Tổng mức tiêu hao loại nguyên vật liệu đó năm kế hoạch Fn = Số ngày trong năm(360) Trong đó Tổng mức tiêu hao Định mức tiêu hao Giá nguyên Số lượng sản loại nguyên vật liệu nguyên vật liệu của vật liệu đó = phẩm năm kế x x đó năm kế hoạch một sản phẩm năm kế hoạch hoạch -Số ngày dự trữ hợp lý của nguyên vật liệu đó(N dt + Số ngày nguyên vật liệu đang đi trên đường +Số ngày cách nhau giữa 2 lần nhập nguyên vật liệu +Số ngày kiểm nhận nhập kho +Số ngày chuẩn bị sử dụng +Số ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH CHƯƠNG III : NGHIỆP I.Khái niệm phân loại kết cấu vốn lưu động trong doanh nghiệp 1.Khái niệm Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định đó là tài sản cố định và tài sản lưu động Tài sản lưu động sản xuất bao gồm: Vật tư dự trữ cho quá trình sản xuất (như nguyên, nhiên ,vật liệu, công cụ dụng cụ...),vật tư trong quá trình chế biến ( như sản phẩm dở dang, bán thành phẩm tự chế,...) Tài sản lưu động lưu thông bao gồm:sản phẩm tồn kho, vốn bằng tiền, các khoản trong thanh toán Vậy, Vốn lưu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên liên tục. 2.Phân loại vốn lưu động Vốn lưu động trong doanh nghiệp được thể hiện bằng các tài sản ngắn hạn sau - Vốn bằng tiền - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - Các khoản phải thu - Các khoản hàng tồn kho - Các tài sản ngắn hạn khác Để quản lý vốn lưu động tốt cần thiết phải tiến hành phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp thành các thành phần theo tiêu thức khác nhau 2.1Phân theo vai trò và công dụng của vốn lưu động - Vốn lưu động trong khâu dự trữ + Vốn nguyên vật liệu chính + Vốn bán thành phẩm mua ngoài + Vốn vật liệu phụ + Vốn nhiên liệu + Vốn phụ tùng thay thế + Vốn vật liệu đóng gói, bao bì + Vốn vật rẻ tiền mau hỏng - Vốn lưu động trong khâu sản xuất + Vốn sản phẩm dở dang + Vốn bán thành phẩm tự chế + Vốn chi phí chờ phân bổ - Vốn lưu động trong khâu lưu thông + Vốn thành phẩm + Vốn hàng hoá mua ngoài + Vốn bằng tiền + Các khoản đầu tư ngắn hạn + Các khoản vốn trong thanh toán 2.2 Phân theo nguồn hình thành Có thể chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả - Nguồn vốn chủ sở hữu:là số vốn thựôc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chíêm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: số vốn lưu động được ngân sách nhà nước cấp, số vốn lưu động do xã viên, cổ đông đóng góp, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn lưu động tăng thêm từ lợi nhuận bổ sung - Nợ phải trả: là số vốn lưu động mà doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả trong một thời gian nhất định bao gồm + Nguồn vốn đi vay: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu + Nguồn vốn trong thanh toán: là các khoản nợ của khách hàng mà doanh nghiệp chưa thanh toán II Xác định nhu cầu vốn lưu động 1.Nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động Muốn sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định phải có một lượng vốn lưu động tương ứng để dự trữ những tài sản lưu động cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu lượng vốn lưu động quá ít sẽ không đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nếu lượng vốn lưu động quá lớn sẽ đưa đến tình trạng ứ đọng, lãng phí vốn. Vì vậy xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên , cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao. Khi xác định nhu cầu vốn lưu động phải tuân thủ những nguyên tắc sau - Phải xuất phát từ tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo nhu cầu vốn cho sản xuất một cách hợp lý - Thực hành tiết kiệm, cố gắng giảm bớt số lượng vốn chiếm dùng để có thể đảm bảo nhu cầu cho sản xuất kinh doanh với số lượng thấp nhất - Đảm bảo tính cân đối với các bộ phận kế hoạch trong doanh nghiệp - Đảm bảo tính dân chủ tập trung 2. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 2.1.Xác định nhu cầu vốn trong khâu dự trữ Nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ là số vốn cần thiết để mua sắm các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và công cụ dụng cụ đáp ứng nhu cầu dự trữ sản xuất ♦Công thức xác định ND= Fn x N dt Trong đó: ND : Nhu cầu vốn dự trữ về một loại nguyên vật liệu nào đó Fn :Mức tiêu hao bình quân một ngày về loại nguyên vật liệu đó N dt :Số ngày dự trữ hợp lý của nguyên vật liệu đó ♦Căn cứ để xác định -Mức tiêu hao bình quân một ngày về loại nguyên vật liệu đó Tổng mức tiêu hao loại nguyên vật liệu đó năm kế hoạch Fn = Số ngày trong năm(360) Trong đó Tổng mức tiêu hao Định mức tiêu hao Giá nguyên Số lượng sản loại nguyên vật liệu nguyên vật liệu của vật liệu đó = phẩm năm kế x x đó năm kế hoạch một sản phẩm năm kế hoạch hoạch -Số ngày dự trữ hợp lý của nguyên vật liệu đó(N dt + Số ngày nguyên vật liệu đang đi trên đường +Số ngày cách nhau giữa 2 lần nhập nguyên vật liệu +Số ngày kiểm nhận nhập kho +Số ngày chuẩn bị sử dụng +Số ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nguyên lý kế toán bài giảng kế toán tài liệu nguyên lý kế toán tài liệu kế toán bài tập nguyên lý kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 231 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 193 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 168 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 139 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Giáo trình nguyên lý kế toán_13
18 trang 105 0 0 -
Giáo trình phân tích một số phương pháp cấu hình cho hệ thống chức năng RAS p2
11 trang 102 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 99 0 0