Chương 4: chi phí và gía thành sản phẩm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.29 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất, sức lao động và các khoản chi phí bằng tiền khác liên quan phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: chi phí và gía thành sản phẩm CHƯƠNG IV CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆPI.Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Khái niệm và nội dung chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về vật chất, sức lao động và các khoản chi phí bằng tiền khácliên quan phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong thời kỳ nhấtđịnh. 1.2 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh 1.2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí liên quan đến hoạtđộng kinh doanh củadoanh nghiệp- Chi phí nguyên liệu, vật liệu- Chi phí khấu hao tài sản cố định- Tiền lương và các khoản chi phí có tính chất lương- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chí phí công đoàn- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Chi phí bằng tiền khác1.2.2 Chi phí hoạt động tài chínhChi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoàidoanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thunhâp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí hoạt độngtài chính bao gồm- Chi phí liên doanh, liên kết- Chi phí cho thuê tài sản- Chi phí mua bán trái phiếu, cổ phiếu- Khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán- Chi phí trả lãi vay cho số vốn huy động trong kỳ- Chi phí hoạt động tài chính khác1.2.3 Chi phí khácChi phí khác là những chi phí xảy ra không thường xuyên trong doanhnghiệp- Chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán tài sản cố định- Chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế- Chi phí để thu tiền phạt- Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa sổ kế toán- Chi phí bất thường khác2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tếChi phí sản xuất kinh doanh được phân thành 5 yếu tố- Yêú tố 1: Chi phí nguyên vật liệu mua ngoài- Yêú tố 2: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương- Yêú tố 3: Chi phí về khấu hao tài sản cố định- Yêú tố 4: Chi phí dịch vụ mua ngoài- Yêú tố 5: Chi phí bằng tiền khác2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế và địa điểmphát sinh chi phí- Khoản mục 1: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp- Khoản mục 2: Chi phí nhân công trực tiếp- Khoản mục 3: Chi phí sản xuất chung- Khoản mục 4: Chi phí bán hàng- Khoản mục 5: Chi phí quản lý doanh nghiệp2.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ hoạt động giữa chiphí và sản lượng- Chi phí khả biến ( chi phí biến đổi hay biến phí) : Là những chi phí biếnđộng trực tiếp theo sự thay đổi của sản lượng hàng hoá hay doanh thu tiêuthụ- Chi phí bất biến ( chi phí cố định hay định phí) : Là những chi phí không bịbiến động trực tiếp theo sự thay đổi của sản lượng hàng hoá hay doanh thutiêu thụ3. Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh3.1 Khái niệmKết cấu chi phí sản xuất là tỉ trọng các yếu tố chi phí trong tổng số chi phí sảnxuất kinh doanh tại một thời điểm nhất định3.1 ý nghĩa của việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanhGiữa các doanh nghiệp cùng ngành sản xuất có kết cấu chi phí sản xuất kinhdoanh không giống nhau. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết câu chi phísản xuất kinh doanh như đặc điểm sản xuất của từng loại doanh nghiệp, cácgiai đoạn sản xuất khác nhau...Vì vậy việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất lớn:- Kết cấu chi phí sản xuất cho biết tỉ trọng của các chi phí về nhân công và chiphí vật chất chiếm trong tổng số chi phí sản xuất . Do đó thấy được đặc điểmsản xuất cuả từng nghành sản xuất kinh doanh, đồng thời còn phản ánh đượctrình độ phát triển kỹ thuật sản xuất- Kết cấu chi phí sản xuất còn là tiền đề cần thiết để kiểm tra giá thành sảnphẩm và xác định phương hướng cụ thể cho việc phấn đấu hạ thấp giá thànhsản phẩmII. Giá thành sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm1.Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp1.1Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí cúa doanhnghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định1.2 Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Giống nhau: Chi phí sản xúât và giá thành sản phẩm đều là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loạisản phẩm nhất định Khác nhau: - Chi phí chỉ liên quan tới một thời kỳ nhất định thì giá thànhsản phẩm chỉ liên quan đến một khối lượng sản phẩm nhất định - Do chi phí sản xuất bở ra không đồng đều giữa các thời kỳ nêngiữa ci phí sản xúât và giá thành sản phẩm còn có sự khác nhau về mặt lượng1.3 Phân loại giá thành Phân theo thời điểm tính toán và quản lý- Giá thành định mức: là loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu sảnxuất sản phẩm trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật đã được quy địnhcho loại sản phẩm đó- Giá thành kế hoạch: là loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu kỳkế hoạch trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và giá cả kế hoạch-Giá thành thức tế : là loại giá thànhđược xác định khi sản phẩm đã sản xuấtxong trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêuthụ sản phẩm. Phân theo phạm vi tính toán- Giá thành sản xuất : Là loại giá thành bao gồm toàn bộ chí phí phát sinhtrong phạm vi phân xưởng có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, các chiphí đó bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung- Giá thành toàn bộ : Là loại giá thành bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phátsinh trong toàn bộ doanh nghiệp có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ ( giá vốn hàng bán), chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp1.4 ý nghĩa của giá thành sản phẩm- Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là một căn cứ đểxác đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: chi phí và gía thành sản phẩm CHƯƠNG IV CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆPI.Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Khái niệm và nội dung chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về vật chất, sức lao động và các khoản chi phí bằng tiền khácliên quan phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong thời kỳ nhấtđịnh. 1.2 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh 1.2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí liên quan đến hoạtđộng kinh doanh củadoanh nghiệp- Chi phí nguyên liệu, vật liệu- Chi phí khấu hao tài sản cố định- Tiền lương và các khoản chi phí có tính chất lương- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chí phí công đoàn- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Chi phí bằng tiền khác1.2.2 Chi phí hoạt động tài chínhChi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoàidoanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thunhâp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí hoạt độngtài chính bao gồm- Chi phí liên doanh, liên kết- Chi phí cho thuê tài sản- Chi phí mua bán trái phiếu, cổ phiếu- Khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán- Chi phí trả lãi vay cho số vốn huy động trong kỳ- Chi phí hoạt động tài chính khác1.2.3 Chi phí khácChi phí khác là những chi phí xảy ra không thường xuyên trong doanhnghiệp- Chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán tài sản cố định- Chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế- Chi phí để thu tiền phạt- Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa sổ kế toán- Chi phí bất thường khác2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tếChi phí sản xuất kinh doanh được phân thành 5 yếu tố- Yêú tố 1: Chi phí nguyên vật liệu mua ngoài- Yêú tố 2: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương- Yêú tố 3: Chi phí về khấu hao tài sản cố định- Yêú tố 4: Chi phí dịch vụ mua ngoài- Yêú tố 5: Chi phí bằng tiền khác2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế và địa điểmphát sinh chi phí- Khoản mục 1: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp- Khoản mục 2: Chi phí nhân công trực tiếp- Khoản mục 3: Chi phí sản xuất chung- Khoản mục 4: Chi phí bán hàng- Khoản mục 5: Chi phí quản lý doanh nghiệp2.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ hoạt động giữa chiphí và sản lượng- Chi phí khả biến ( chi phí biến đổi hay biến phí) : Là những chi phí biếnđộng trực tiếp theo sự thay đổi của sản lượng hàng hoá hay doanh thu tiêuthụ- Chi phí bất biến ( chi phí cố định hay định phí) : Là những chi phí không bịbiến động trực tiếp theo sự thay đổi của sản lượng hàng hoá hay doanh thutiêu thụ3. Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh3.1 Khái niệmKết cấu chi phí sản xuất là tỉ trọng các yếu tố chi phí trong tổng số chi phí sảnxuất kinh doanh tại một thời điểm nhất định3.1 ý nghĩa của việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanhGiữa các doanh nghiệp cùng ngành sản xuất có kết cấu chi phí sản xuất kinhdoanh không giống nhau. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết câu chi phísản xuất kinh doanh như đặc điểm sản xuất của từng loại doanh nghiệp, cácgiai đoạn sản xuất khác nhau...Vì vậy việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất lớn:- Kết cấu chi phí sản xuất cho biết tỉ trọng của các chi phí về nhân công và chiphí vật chất chiếm trong tổng số chi phí sản xuất . Do đó thấy được đặc điểmsản xuất cuả từng nghành sản xuất kinh doanh, đồng thời còn phản ánh đượctrình độ phát triển kỹ thuật sản xuất- Kết cấu chi phí sản xuất còn là tiền đề cần thiết để kiểm tra giá thành sảnphẩm và xác định phương hướng cụ thể cho việc phấn đấu hạ thấp giá thànhsản phẩmII. Giá thành sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm1.Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp1.1Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí cúa doanhnghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định1.2 Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Giống nhau: Chi phí sản xúât và giá thành sản phẩm đều là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loạisản phẩm nhất định Khác nhau: - Chi phí chỉ liên quan tới một thời kỳ nhất định thì giá thànhsản phẩm chỉ liên quan đến một khối lượng sản phẩm nhất định - Do chi phí sản xuất bở ra không đồng đều giữa các thời kỳ nêngiữa ci phí sản xúât và giá thành sản phẩm còn có sự khác nhau về mặt lượng1.3 Phân loại giá thành Phân theo thời điểm tính toán và quản lý- Giá thành định mức: là loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu sảnxuất sản phẩm trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật đã được quy địnhcho loại sản phẩm đó- Giá thành kế hoạch: là loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu kỳkế hoạch trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và giá cả kế hoạch-Giá thành thức tế : là loại giá thànhđược xác định khi sản phẩm đã sản xuấtxong trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêuthụ sản phẩm. Phân theo phạm vi tính toán- Giá thành sản xuất : Là loại giá thành bao gồm toàn bộ chí phí phát sinhtrong phạm vi phân xưởng có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, các chiphí đó bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung- Giá thành toàn bộ : Là loại giá thành bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phátsinh trong toàn bộ doanh nghiệp có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ ( giá vốn hàng bán), chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp1.4 ý nghĩa của giá thành sản phẩm- Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là một căn cứ đểxác đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lý kế toán kiến thức kế toán kế toán tài liệu nguyên lý kế toán tài liệu kế toán bài tập nguyên lý kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
3 trang 278 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 231 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 193 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 168 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 139 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 114 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 114 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán_13
18 trang 105 0 0