CHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤT
Số trang: 97
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đập đất là loại đập sử dụng vật liệu địa phương chủ yếu là đất.- Có từ trước công nguyên 2500¸ 4700 năm, đã xây dựng đập VLĐP:Đập Sadd-el-Kafara (Ai cập) cao 12m, L = 108m xây vào khoảng2778¸ 2563 trước công nguyên.Đập Marduka ở Irak có Hđ = 12m từ 2500 trước công nguyên.Ở Trung Quốc từ 240 năm trước công nguyên đã xây đập cao30m, dài 300m.Ở Nhật Bản từ 162 năm trước công nguyên đã có đập cao 17m,dài 260m....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤTCHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤT GVC. ThS. Phạm Quang Thiền§4.1. KHÁI QUÁTI. Giới thiệu chung- Đập đất là loại đập sử dụng vật liệu địa phương chủ yếu là đất- Có từ trước công nguyên 2500÷ 4700 năm, đã xây dựng đập VLĐP: Đập Sadd-el-Kafara (Ai cập) cao 12m, L = 108m xây vào khoảng 2778÷ 2563 trước công nguyên. Đập Marduka ở Irak có Hđ = 12m từ 2500 trước công nguyên. Ở Trung Quốc từ 240 năm trước công nguyên đã xây đập cao 30m, dài 300m. Ở Nhật Bản từ 162 năm trước công nguyên đã có đập cao 17m, dài 260m.§4.1. KHÁI QUÁT- Được sử dụng rông rãi, mức độ ở mỗi nước có khác nhau Đập Anderson Ranch ở Mỹ cao 139m (xây năm 1950) Đập Xero Pôngxông ở Pháp cao 122m, xây năm 1961 Đập Bariri ở Brazin xây năm 1967 cao 112m. Ở Việt Nam: 98% là đập VLĐP (Hiện chủ yếu là đập đất) với H§4.1. KHÁI QUÁT- Ngày càng phát triển về chiều cao:- Ưu điểm của đập đất: 1. Dùng VLĐP. 2. Cấu tạo đơn giản. 3. Bền - chống động đất tốt. 4. Dễ quản lý, mở rộng. 5. Dùng được ở mọi loại nền. 6.Chất lượng thiết kế, thi công ngày càng cao.§4.1. KHÁI QUÁTII. Đặc điểm làm việc: Thường dùng làm đập chắn (không tràn).1. Thấm qua nền và thân đập:Trên mặt bão hòa có khu mao dẫn ( Hình 4-1). Với đất cát khu maodẫn cao 5 ÷ 15 cm; đất sét khu mao dẫn cao 0,5 ÷ 1,5 mÁp lực thấm là Wth = γ J.ω H × 6 êng hoµ nh 1:§ b∙o H × 6 dông s nh 2:T¸c cñaãng vµ m ao khu dÉn ®èivíim ¸i®Ëp §4.1. KHÁI QUÁT2. Ảnh hưởng của nước thượng hạ lưu đến mái đập:Gây sạt lở mái.Phá huỷ bảo vệ mái.3. Chịu ảnh hưởng của mưa và sự thay đổi nhiệt độ.4. Nền và thân đập đều có biến dạng, lún.5. Trong thân đập sau quá trình làm việc có ẩn họa: tổ mối, tổ chuột…III. Các bộ phận của đập đất - Thân đập. - Thiết bị chống thấm. - Thiết bị thoát nước. - Thiết bị bảo vệ mái.§4.1. KHÁI QUÁTIV. Phân loại đập đất1. Phân loại theo phương pháp thi công: - Đập đất đầm nén. - Đập đất bồi. - Đập đất nửa bồi. - Đập đất đắp trong nước.2. Phân loại theo cấu tạo (Hình 4 -3)§4.1. KHÁI QUÁT H × 6 l ®Êt nh 3:C¸co¹i®Ëp §4.1. KHÁI QUÁT + Đập đồng chất. + Đập đất không đồng chất. + Đập đất có tường nghiêng mềm và cứng. + Đập đất có tường lõi mềm và cứng. + Đập đất hỗn hợp nhiều khối. + Đập có màng phun vừa chống thấm kết hợp lõi chống thấm.3. Phân loại theo điều kiện tháo nước: + Đập đất không tràn nước. + Đập đất tràn nước: Ít dùng, dùng với đập thấp, có kết cấu bảo vệ.4. Phân theo tính chất của nền đập: Đập đất trên đá. Đập đất trên nền không phải là đá.5. Theo chiều cao đập: Đập rất cao, đập cao, đập vừa, đập thấp.§4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MẶT CẮT ĐẬPI. Nguyên tắc thiết kế 1. Đập và nền ổn định. 2.Thấm có q < [q] Không xói ngầm. 3. Đủ cao và có công trình tháo lũ. 4. Có thiết bị bảo vệ, chống sóng, gió, mưa, thay đổi nhiệt độ. 5. Giá thành thấp, chi phí quản lý rẻ. 6. Khả thi, tiện quản lý. 7. Tạo cảnh quan chung hài hòa, an toàn.§ 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MẶT CẮT ĐẬPII. Các bước thiết kế 1. Đề xuất, so sánh và chọn loại đập. 2. Xác định các kích thước cơ bản của mặt cắt. 3. Tính thấm, ổn định, lún, độ bền. 4. Chọn chi tiết các bộ phận. 5. Tính khối lượng, giá thành.§ 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MẶT CẮT ĐẬPIII. Kích thước mặt cắt ngang của đập1. Cao trình đỉnh đập: - Đập đủ cao để không tràn nước qua. - Chọn giá trị lớn nhất theo các điều kiện: MNDBT, MNLTK, MNLKT - Theo Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén14 TCN - 157 – 2005.Cao trình chọn lớn nhất theo 3 điều kiện a) Theo MNDBT: ∇ đđ1 = MNDBT + Δh + hsl + a (+ St) b) Theo MNLTK: ∇ đđ2 = MNLTK + Δh + hsl+ a (+ St’) c) Theo MNLKT: ∇ đđ3 = MNLKT + a (+ St”)§ 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MẶT CẮT ĐẬPVới: St, St, St : Chiều cao dự phòng lún. a, a,a: Độ cao an toàn tra theo quy phạm.Δh, hsl : Độ dềnh, chiều cao sóng leo tính với tốc độ gió lớn nhất ứng với P% : Công trình cấp I, II: 2% Công trình cấp III, IV: 4% - Công trrình cấp V: 10%Δh, hsl : Độ dềnh, chiều cao sóng leo với tốc độ gió lớn nhất ứng với P = 25 % (Công trình cấp I, II); P = 50% (Công trình các cấp còn lại)Chú ý:Nếu có tường chắn sóng thì cao trình đỉnh đập phải cao hơn MNDG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤTCHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤT GVC. ThS. Phạm Quang Thiền§4.1. KHÁI QUÁTI. Giới thiệu chung- Đập đất là loại đập sử dụng vật liệu địa phương chủ yếu là đất- Có từ trước công nguyên 2500÷ 4700 năm, đã xây dựng đập VLĐP: Đập Sadd-el-Kafara (Ai cập) cao 12m, L = 108m xây vào khoảng 2778÷ 2563 trước công nguyên. Đập Marduka ở Irak có Hđ = 12m từ 2500 trước công nguyên. Ở Trung Quốc từ 240 năm trước công nguyên đã xây đập cao 30m, dài 300m. Ở Nhật Bản từ 162 năm trước công nguyên đã có đập cao 17m, dài 260m.§4.1. KHÁI QUÁT- Được sử dụng rông rãi, mức độ ở mỗi nước có khác nhau Đập Anderson Ranch ở Mỹ cao 139m (xây năm 1950) Đập Xero Pôngxông ở Pháp cao 122m, xây năm 1961 Đập Bariri ở Brazin xây năm 1967 cao 112m. Ở Việt Nam: 98% là đập VLĐP (Hiện chủ yếu là đập đất) với H§4.1. KHÁI QUÁT- Ngày càng phát triển về chiều cao:- Ưu điểm của đập đất: 1. Dùng VLĐP. 2. Cấu tạo đơn giản. 3. Bền - chống động đất tốt. 4. Dễ quản lý, mở rộng. 5. Dùng được ở mọi loại nền. 6.Chất lượng thiết kế, thi công ngày càng cao.§4.1. KHÁI QUÁTII. Đặc điểm làm việc: Thường dùng làm đập chắn (không tràn).1. Thấm qua nền và thân đập:Trên mặt bão hòa có khu mao dẫn ( Hình 4-1). Với đất cát khu maodẫn cao 5 ÷ 15 cm; đất sét khu mao dẫn cao 0,5 ÷ 1,5 mÁp lực thấm là Wth = γ J.ω H × 6 êng hoµ nh 1:§ b∙o H × 6 dông s nh 2:T¸c cñaãng vµ m ao khu dÉn ®èivíim ¸i®Ëp §4.1. KHÁI QUÁT2. Ảnh hưởng của nước thượng hạ lưu đến mái đập:Gây sạt lở mái.Phá huỷ bảo vệ mái.3. Chịu ảnh hưởng của mưa và sự thay đổi nhiệt độ.4. Nền và thân đập đều có biến dạng, lún.5. Trong thân đập sau quá trình làm việc có ẩn họa: tổ mối, tổ chuột…III. Các bộ phận của đập đất - Thân đập. - Thiết bị chống thấm. - Thiết bị thoát nước. - Thiết bị bảo vệ mái.§4.1. KHÁI QUÁTIV. Phân loại đập đất1. Phân loại theo phương pháp thi công: - Đập đất đầm nén. - Đập đất bồi. - Đập đất nửa bồi. - Đập đất đắp trong nước.2. Phân loại theo cấu tạo (Hình 4 -3)§4.1. KHÁI QUÁT H × 6 l ®Êt nh 3:C¸co¹i®Ëp §4.1. KHÁI QUÁT + Đập đồng chất. + Đập đất không đồng chất. + Đập đất có tường nghiêng mềm và cứng. + Đập đất có tường lõi mềm và cứng. + Đập đất hỗn hợp nhiều khối. + Đập có màng phun vừa chống thấm kết hợp lõi chống thấm.3. Phân loại theo điều kiện tháo nước: + Đập đất không tràn nước. + Đập đất tràn nước: Ít dùng, dùng với đập thấp, có kết cấu bảo vệ.4. Phân theo tính chất của nền đập: Đập đất trên đá. Đập đất trên nền không phải là đá.5. Theo chiều cao đập: Đập rất cao, đập cao, đập vừa, đập thấp.§4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MẶT CẮT ĐẬPI. Nguyên tắc thiết kế 1. Đập và nền ổn định. 2.Thấm có q < [q] Không xói ngầm. 3. Đủ cao và có công trình tháo lũ. 4. Có thiết bị bảo vệ, chống sóng, gió, mưa, thay đổi nhiệt độ. 5. Giá thành thấp, chi phí quản lý rẻ. 6. Khả thi, tiện quản lý. 7. Tạo cảnh quan chung hài hòa, an toàn.§ 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MẶT CẮT ĐẬPII. Các bước thiết kế 1. Đề xuất, so sánh và chọn loại đập. 2. Xác định các kích thước cơ bản của mặt cắt. 3. Tính thấm, ổn định, lún, độ bền. 4. Chọn chi tiết các bộ phận. 5. Tính khối lượng, giá thành.§ 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MẶT CẮT ĐẬPIII. Kích thước mặt cắt ngang của đập1. Cao trình đỉnh đập: - Đập đủ cao để không tràn nước qua. - Chọn giá trị lớn nhất theo các điều kiện: MNDBT, MNLTK, MNLKT - Theo Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén14 TCN - 157 – 2005.Cao trình chọn lớn nhất theo 3 điều kiện a) Theo MNDBT: ∇ đđ1 = MNDBT + Δh + hsl + a (+ St) b) Theo MNLTK: ∇ đđ2 = MNLTK + Δh + hsl+ a (+ St’) c) Theo MNLKT: ∇ đđ3 = MNLKT + a (+ St”)§ 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MẶT CẮT ĐẬPVới: St, St, St : Chiều cao dự phòng lún. a, a,a: Độ cao an toàn tra theo quy phạm.Δh, hsl : Độ dềnh, chiều cao sóng leo tính với tốc độ gió lớn nhất ứng với P% : Công trình cấp I, II: 2% Công trình cấp III, IV: 4% - Công trrình cấp V: 10%Δh, hsl : Độ dềnh, chiều cao sóng leo với tốc độ gió lớn nhất ứng với P = 25 % (Công trình cấp I, II); P = 50% (Công trình các cấp còn lại)Chú ý:Nếu có tường chắn sóng thì cao trình đỉnh đập phải cao hơn MNDG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thuỷ lợi công trình xây dựng đập đất bài giảng đập đất Phạm Quang Thiền vật liệu xây dựng đất thiết kế mặt cắt đậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 134 0 0 -
3 trang 93 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 84 0 0 -
7 trang 56 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 50 0 0 -
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 45 0 0 -
Quyết định số 2055/QĐ-UBND 2013
21 trang 44 0 0 -
Quyết định số 03/2019/QĐ-UBND tỉnh HàGiang
2 trang 44 0 0 -
64 trang 40 0 0
-
Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 2-Tập 4 - Chương 3
84 trang 38 0 0