Chương 4: Đặt lệnh và loại lệnh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi khách hàng muốn giao dịch, họ phải đặt lệnh bằng một trong các hình thức sau đây: - Đặt lệnh trực tiếp tại phòng lệnh của công ty chứng khoán. - Đặt lệnh qua điện thoại. - Qua mạng vi tính nối mạng trực tiếp với phòng lệnh của công ty chứng khoán. Nội dung của mẫu lệnh gồm các thông tin sau: - Lệnh đó là Mua hay Bán, được in sẵn với mẫu khác nhau. - Số lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Đặt lệnh và loại lệnh Chương 4: Đặt lệnh và loại lệnh1. Đặt lệnhKhi khách hàng muốn giao dịch, họ phải đặt lệnh bằng một trongcác hình thức sau đây:- Đặt lệnh trực tiếp tại phòng lệnh của công ty chứng khoán.- Đặt lệnh qua điện thoại.- Qua mạng vi tính nối mạng trực tiếp với phòng lệnh của công tychứng khoán.Nội dung của mẫu lệnh gồm các thông tin sau:- Lệnh đó là Mua hay Bán, được in sẵn với mẫu khác nhau.- Số lượng.- Tên chứng khoán, mã số loại chứng khoán.- Tên của khách hàng và mã số.- Ngày giờ đặt lệnh.- Thời gian có hiệu lực của lệnh.2. Loại lệnha. Lệnh thị trường (Market order)Người ra lệnh chấp nhận mua, bán theo giá hiện hành trên thịtrường.b. Lệnh giới hạn (Limit order):Đối với việc chào bán, giá giới hạn là giá thấp nhất sẵn sàng bán.Đối với việc chào mua, là giá cao nhất sẵn sàng mua.c. Lệnh dừng (Stop order)Lệnh dừng để bán: Khách hàng mua 100 cổ phần với giá 12 ngànđồng/cổ phần. Sau một thời gian giá cổ phiếu này lên tới 20 ngànđồng/cổ phần. Khách hàng chưa muốn bán vì ông ta cho rằng giácòn tăng nữa. Nhưng để đề phòng trường hợp giá không tăng màlại giảm, khách hàng này đặt lệnh dừng với người đại diện côngty chứng khoán để bán với giá 19 ngàn đồng/cổ phần chẳng hạn.Nếu thực tế giá cổ phiếu đó không tăng mà lại giảm thì giá cổphiếu đó giảm tới 19 ngàn, người môi giới sẽ bán cho ông ta.Lệnh dừng để mua: Lệnh này thường được dùng trong trườnghợp bán khống để giới hạn sự thua lỗ. Chẳng hạn khách hàngvay của công ty chứng khoán một số cổ phần và bán đi với giá 30ngàn đồng/cổ phần với hy vọng giá cổ phiếu giảm xuống tới 20ngàn đồng/ cổ phần, ông ta sẽ mua để trả. Nhưng để đề phòngtrường hợp giá cổ phiếu không giảm mà lại tăng, khách hàng đóđặt một lệnh dừng để mua với giá 35 ngàn đồng. Khi giá lên tới35 ngàn đồng, người môi giới sẽ mua cổ phiếu đó cho ông ta vàông ta đã giới hạn sự thua lỗ của mình ở mức 5 ngàn đồng / cổphần.Một lệnh dừng để mua được đưa ra trên mức giá thị trường hiệnhành còn một lệnh dừng để bán được đưa ra thấp hơn giá thịtrường hiện hành..Các loại lệnh khác: các loại lệnh được đưa ra nhằm những mụcđích nhất định- Lệnh giới hạn dừng (stop limit): cũng giống như một lệnh dừngnhưng nó sẽ chuyển thành một lệnh giới hạn chứ không chuyểnthành một lệnh thị trường khi đạt tới điểm dừng.- Lệnh thực hiện toàn bộ hay huỷ bỏ (Fill or Kill): loại lệnh nàyđược thực hiện ngay toàn bộ hoặc huỷ bỏ.- Lệnh thực hiện ngay hoặc huỷ bỏ (Immediate or cancel IOC):lệnh được thực hiện ngay một phần nào đó, phần còn lại bị huỷbỏ.- Lệnh toàn bộ hoặc không (All or None, AON): với một thời hạncho trước, chẳng hạn một ngày, lệnh phải được thực hiện toànbộ, nếu không khách hàng sẽ không chấp nhận việc thực hiện đó.Chương 5: Định giá trên Sở giao dịch:a. Đấu giá định kỳ và đấu giá liên tụcĐấu giá định kỳ là hệ thống trong đó các lệnh mua và lệnh bánđược tích tụ lại trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó mớiđược ghép với nhau để hình thành một mức giá duy nhất tại điểmcó khối lượng mua và bán lớn nhất được thực hiện.Đấu giá liên tục là hệ thống trong đó các lệnh mua và lệnh bánliên tục được ghép với nhau nếu có thể.Đấu giá định kỳ có ưu điểm là cho phép hình thành giá cả tốt nhấttrên cơ sở khối lượng mua bán lớn được tích tụ lại. Đấu giá địnhkỳ thích hợp với thị trường có khối lượng giao dịch nhỏ; nó chophép giảm bớt sự biến động quá mức của giá cả. Tuy nhiên, việcđấu giá liên tục lại thích hợp với thị trường có khối lượng giaodịch lớn. Nó cho phép hình thành giá cả tức thời đáp ứng đượcnhững thay đổi thường xuyên về thông tin trên thị trường.Thông thường các nước có thị trường chứng khoán phát triểnđều áp dụng cả phương thức đấu giá định kỳ và đầu giá liên tục.Mỗi ngày giao dịch có thể có 1 hoặc 2 phiên giao dịch (buổi sángvà buổi chiều). Vào đầu giờ phiên giao dịch buổi sáng, người taxác định giá mở cửa theo phương thức đấu giá định kỳ. Sau đóviệc giao dịch được thực hiện theo phương thức đấu giá liên tục.Cuối ngày giao dịch, người ta lại xác định giá đóng cửa theophương thức đấu giá định kỳ.b. Nguyên tắc ghép lệnh- Giá mua cao hơn giá cơ bản và giá bán thấp hơn giá cơ bản sẽđược thực hiện trước.- Phân bổ từ bên có khối lượng ít sang bên có khối lượng nhiều.- Nếu sau khi khớp lệnh có nhiều mức giá cùng thoả mãn thì lấymức giá gần với giá đóng cửa của ngày hôm trước hay mức giácủa ngay phiên giao dịch trước đó.c. Các nguyên tắc ưu tiên trong việc so khớp lệnh- Nguyên tắc cơ bản đầu tiên được áp dụng là nguyên tắc ưu tiênvề giá. Theo nguyên tắc này, các lệnh có giá tốt nhất (chào muacao nhất và chào bán thấp nhất) được ưu tiên thực hiện trước.Ngoài nguyên tắc cơ bản trên đây, những nguyên tắc phụ sauđây sẽ được áp dụng:- Nguyên tắc ưu tiên về thời gian: trong những lệnh có cùng mứcgiá, lệnh nào đến trước sẽ được ưu tiên thực hiện trướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Đặt lệnh và loại lệnh Chương 4: Đặt lệnh và loại lệnh1. Đặt lệnhKhi khách hàng muốn giao dịch, họ phải đặt lệnh bằng một trongcác hình thức sau đây:- Đặt lệnh trực tiếp tại phòng lệnh của công ty chứng khoán.- Đặt lệnh qua điện thoại.- Qua mạng vi tính nối mạng trực tiếp với phòng lệnh của công tychứng khoán.Nội dung của mẫu lệnh gồm các thông tin sau:- Lệnh đó là Mua hay Bán, được in sẵn với mẫu khác nhau.- Số lượng.- Tên chứng khoán, mã số loại chứng khoán.- Tên của khách hàng và mã số.- Ngày giờ đặt lệnh.- Thời gian có hiệu lực của lệnh.2. Loại lệnha. Lệnh thị trường (Market order)Người ra lệnh chấp nhận mua, bán theo giá hiện hành trên thịtrường.b. Lệnh giới hạn (Limit order):Đối với việc chào bán, giá giới hạn là giá thấp nhất sẵn sàng bán.Đối với việc chào mua, là giá cao nhất sẵn sàng mua.c. Lệnh dừng (Stop order)Lệnh dừng để bán: Khách hàng mua 100 cổ phần với giá 12 ngànđồng/cổ phần. Sau một thời gian giá cổ phiếu này lên tới 20 ngànđồng/cổ phần. Khách hàng chưa muốn bán vì ông ta cho rằng giácòn tăng nữa. Nhưng để đề phòng trường hợp giá không tăng màlại giảm, khách hàng này đặt lệnh dừng với người đại diện côngty chứng khoán để bán với giá 19 ngàn đồng/cổ phần chẳng hạn.Nếu thực tế giá cổ phiếu đó không tăng mà lại giảm thì giá cổphiếu đó giảm tới 19 ngàn, người môi giới sẽ bán cho ông ta.Lệnh dừng để mua: Lệnh này thường được dùng trong trườnghợp bán khống để giới hạn sự thua lỗ. Chẳng hạn khách hàngvay của công ty chứng khoán một số cổ phần và bán đi với giá 30ngàn đồng/cổ phần với hy vọng giá cổ phiếu giảm xuống tới 20ngàn đồng/ cổ phần, ông ta sẽ mua để trả. Nhưng để đề phòngtrường hợp giá cổ phiếu không giảm mà lại tăng, khách hàng đóđặt một lệnh dừng để mua với giá 35 ngàn đồng. Khi giá lên tới35 ngàn đồng, người môi giới sẽ mua cổ phiếu đó cho ông ta vàông ta đã giới hạn sự thua lỗ của mình ở mức 5 ngàn đồng / cổphần.Một lệnh dừng để mua được đưa ra trên mức giá thị trường hiệnhành còn một lệnh dừng để bán được đưa ra thấp hơn giá thịtrường hiện hành..Các loại lệnh khác: các loại lệnh được đưa ra nhằm những mụcđích nhất định- Lệnh giới hạn dừng (stop limit): cũng giống như một lệnh dừngnhưng nó sẽ chuyển thành một lệnh giới hạn chứ không chuyểnthành một lệnh thị trường khi đạt tới điểm dừng.- Lệnh thực hiện toàn bộ hay huỷ bỏ (Fill or Kill): loại lệnh nàyđược thực hiện ngay toàn bộ hoặc huỷ bỏ.- Lệnh thực hiện ngay hoặc huỷ bỏ (Immediate or cancel IOC):lệnh được thực hiện ngay một phần nào đó, phần còn lại bị huỷbỏ.- Lệnh toàn bộ hoặc không (All or None, AON): với một thời hạncho trước, chẳng hạn một ngày, lệnh phải được thực hiện toànbộ, nếu không khách hàng sẽ không chấp nhận việc thực hiện đó.Chương 5: Định giá trên Sở giao dịch:a. Đấu giá định kỳ và đấu giá liên tụcĐấu giá định kỳ là hệ thống trong đó các lệnh mua và lệnh bánđược tích tụ lại trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó mớiđược ghép với nhau để hình thành một mức giá duy nhất tại điểmcó khối lượng mua và bán lớn nhất được thực hiện.Đấu giá liên tục là hệ thống trong đó các lệnh mua và lệnh bánliên tục được ghép với nhau nếu có thể.Đấu giá định kỳ có ưu điểm là cho phép hình thành giá cả tốt nhấttrên cơ sở khối lượng mua bán lớn được tích tụ lại. Đấu giá địnhkỳ thích hợp với thị trường có khối lượng giao dịch nhỏ; nó chophép giảm bớt sự biến động quá mức của giá cả. Tuy nhiên, việcđấu giá liên tục lại thích hợp với thị trường có khối lượng giaodịch lớn. Nó cho phép hình thành giá cả tức thời đáp ứng đượcnhững thay đổi thường xuyên về thông tin trên thị trường.Thông thường các nước có thị trường chứng khoán phát triểnđều áp dụng cả phương thức đấu giá định kỳ và đầu giá liên tục.Mỗi ngày giao dịch có thể có 1 hoặc 2 phiên giao dịch (buổi sángvà buổi chiều). Vào đầu giờ phiên giao dịch buổi sáng, người taxác định giá mở cửa theo phương thức đấu giá định kỳ. Sau đóviệc giao dịch được thực hiện theo phương thức đấu giá liên tục.Cuối ngày giao dịch, người ta lại xác định giá đóng cửa theophương thức đấu giá định kỳ.b. Nguyên tắc ghép lệnh- Giá mua cao hơn giá cơ bản và giá bán thấp hơn giá cơ bản sẽđược thực hiện trước.- Phân bổ từ bên có khối lượng ít sang bên có khối lượng nhiều.- Nếu sau khi khớp lệnh có nhiều mức giá cùng thoả mãn thì lấymức giá gần với giá đóng cửa của ngày hôm trước hay mức giácủa ngay phiên giao dịch trước đó.c. Các nguyên tắc ưu tiên trong việc so khớp lệnh- Nguyên tắc cơ bản đầu tiên được áp dụng là nguyên tắc ưu tiênvề giá. Theo nguyên tắc này, các lệnh có giá tốt nhất (chào muacao nhất và chào bán thấp nhất) được ưu tiên thực hiện trước.Ngoài nguyên tắc cơ bản trên đây, những nguyên tắc phụ sauđây sẽ được áp dụng:- Nguyên tắc ưu tiên về thời gian: trong những lệnh có cùng mứcgiá, lệnh nào đến trước sẽ được ưu tiên thực hiện trướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0