![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ (TT)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.70 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4.4 Không gian con sinh bởi một tập hợp Nếu S là một tập hợp con khác rỗng của V thì họ các không gian con của V chứa S là một tập khác rỗng. Phần giao của họ những không gian con như vậy là một không gian con, không gian con này được ký hiệu là K và gọi là không gian con của V sinh ra bởi tập S. Nếu = V thì ta gọi S là tập sinh của V và ta còn nói V được sinh ra bởi tập S 4.4.1. Định lý: Cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ (TT) Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ (TT)4.4 Không gian con sinh bởi một tập hợp Nếu S là một tập hợp con khác rỗng của V thì họ các không gian con củaV chứa S là một tập khác rỗng. Phần giao của họ những không gian con nhưvậy là một không gian con, không gian con này được ký hiệu là < S>K và gọilà không gian con của V sinh ra bởi tập S. Nếu < S> = V thì ta gọi S là tập sinhcủa V và ta còn nói V được sinh ra bởi tập S Định lý:4.4.1. S V. Khi đó Cho < S> = {v V ,v = }Ví dụ: Cho V = K3, v = (1, 0, 1), w = (1, 1, 0) Khi đó: < v> = {( ,0, )| K } và < v,w> = { V+ W| K} = {( + , , )| K}4.5 Cơ sở và số chiều Định nghĩa:4.5.1. Không gian vectơ V trên K g ọi là n chiều, nếu tồn tại n vectơ độc lậptuyến tính và không tồn tại một họ độc lập tuyến tính nào chứa nhiều hơn nvectơ. Vậy, số chiều của không gian vectơ là số tối đại những vectơ độc lậptuyến tính. Số chiều của không gian vect ơ V ký hiệu là: dimV Không gian vectơ có số chiều hữu hạn gọi là không gian vectơ hữu hạnchiều. Không gian vectơ có thể tìm được vô số những vectơ độc lập tuyến tínhgọi không gian vectơ vô hạn chiều. Định nghĩa:4.5.2.Họ n vectơ độc lập tuyến tính của một không gian vect ơ n chiều gọi là một cơsở của V. Định lý:4.5.3. Mọi vectơ x của không gian vect ơ n chiều V đều viết được một cách duynhất dưới dạng tổ hợp tuyến tính của những vectơ cơ sở. Định lý:4.5.4. Nếu B = { } là một tập độc lập tuyến tính và sinh ra V thì B làmột cơ sở của V.Ví dụ: Tìm số chiều và một cơ sở của không gian lời giải của hệ ph ương trìnhtuyến tính thuần nhất sau.Giải: Vì r(A) = 2, Nên dimK SA = n – r(A) = 4 – 2 = 2Cho , => 1 = (8, - 6, 1, 0)Cho , => 2= (13, - 5, 0, 1)Vậy một cơ sở của SA là B = { 1 , 2} Định lý: (về c ơ sở không toàn vẹn)4.5.5. Trong không gian vectơ h ữu hạn chiều, mọi họ độc lập tuyến tính đều cóthể bổ túc thành một cơ sở.4.6 Tổng các không gian con4.6.1. Định lý: Cho V là K – không gian vectơ, W1 và W2 là hai không gian con c ủa V.Khi đó tập hợp {u + v |u W1, v W2}là một không gian con của V, đ ược gọi là tổng các không gian con W1 v à W2và ký hiệu là W1 + W24.6.2. Nhận xét:Từ định nghĩa trên ta thấy: Nếu W1, W2 là các không gian con c ủa K – không gian vectơ V thì x V ta có x W1 + W2 a W1, b W2 ; x = a + b.Ví dụ:Vectơ (3, 3, -1) W1 + W2. vì (3, 3, -1) = (2, 2, -2) + (1, 1, 1) và (2, 2, -2) W1, (1, 1, 1) W2Vectơ (3, 0, 3) W1 + W2 vì W1 + W2 =4.6.3. Mệnh đề:Cho V là K – không gian vectơ và W1, W2, W3 là nh ững không gian con củaV. Khi đó: (i) W1+ W1 = W1; (ii) W1 + {0} = W1; (iii) W1 + V = V; (iv) W1 + W2 = W2 + W1; (v) W1, W2 là các không con c ủa W1 + W2; (vi) Nếu W1 là không gian con của W2 thì W1 + W3 là không gian con của W2 + W3.4.6.4. Định nghĩa: Cho V là không gian vectơ trên K, W1 và W 2 là những không gian concủa V. Giả sử W = W1+ W2. Khi đó ta nói W l à tổng trực tiếp của W1 và W2nếu W1 W2 = {0} và ký hiệu là W = W1 W2.4.6.5. Mệnh đề: Cho V là không gian vectơ trên K, W1 và W2 là nh ững không gian concủa V và W = W1 + W2. Khi đó W là t ổng trực tiếp của W1 và W2 nếu và chỉnếu mọi phần tử x của W đều viết đ ược một cách duy nhất d ưới dạng x = a + b,với a W1 và b W2.4.6.6. Định nghĩa:Cho V là một không gian vectơ trên K và W1, W2 là các không gian con c ủaV. Nếu V = W1 W2.thì ta nói W1 (t ương ứng W2) là không gian con bù tr ực tiếp của W2 (t ươngứng W1) trong V.4.6.7. Định lý: Cho W1, W2 là các không gian con của không gian vect ơ hữu hạn chiều V. Khi đó dim(W1+ W2) = dimW1+ dimW2 – dim(W1 W2)4.7 Tọa độ Nếu B = ( ) là một cơ sở của V thì mọi phần tử x V đều viếtmột cách duy nhất dưới dạng x =Ký hiệu: và gọi nó là tọa độ vectơ x trong cơ sở B [x]B = Giả sử B = ( là hai cơ sở được sắp. Lập ) va B’ =ma trận vuông P trong đó cột thứ j là toạ độ của vectơ aj’ trong cơ sở B [aj’] =Nghĩa là: P = ([aj’]B ........ [an’]B) =Ví dụ: Cho B = { a1 = (1, 2, 1), a2 = (0, 1, 1), a3 = (-1, 2, 2)} R3. Chứng minhB là một cơ sở của R3 và tìm [u]B, biết u = (1, 2, 3) R3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ (TT) Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ (TT)4.4 Không gian con sinh bởi một tập hợp Nếu S là một tập hợp con khác rỗng của V thì họ các không gian con củaV chứa S là một tập khác rỗng. Phần giao của họ những không gian con nhưvậy là một không gian con, không gian con này được ký hiệu là < S>K và gọilà không gian con của V sinh ra bởi tập S. Nếu < S> = V thì ta gọi S là tập sinhcủa V và ta còn nói V được sinh ra bởi tập S Định lý:4.4.1. S V. Khi đó Cho < S> = {v V ,v = }Ví dụ: Cho V = K3, v = (1, 0, 1), w = (1, 1, 0) Khi đó: < v> = {( ,0, )| K } và < v,w> = { V+ W| K} = {( + , , )| K}4.5 Cơ sở và số chiều Định nghĩa:4.5.1. Không gian vectơ V trên K g ọi là n chiều, nếu tồn tại n vectơ độc lậptuyến tính và không tồn tại một họ độc lập tuyến tính nào chứa nhiều hơn nvectơ. Vậy, số chiều của không gian vectơ là số tối đại những vectơ độc lậptuyến tính. Số chiều của không gian vect ơ V ký hiệu là: dimV Không gian vectơ có số chiều hữu hạn gọi là không gian vectơ hữu hạnchiều. Không gian vectơ có thể tìm được vô số những vectơ độc lập tuyến tínhgọi không gian vectơ vô hạn chiều. Định nghĩa:4.5.2.Họ n vectơ độc lập tuyến tính của một không gian vect ơ n chiều gọi là một cơsở của V. Định lý:4.5.3. Mọi vectơ x của không gian vect ơ n chiều V đều viết được một cách duynhất dưới dạng tổ hợp tuyến tính của những vectơ cơ sở. Định lý:4.5.4. Nếu B = { } là một tập độc lập tuyến tính và sinh ra V thì B làmột cơ sở của V.Ví dụ: Tìm số chiều và một cơ sở của không gian lời giải của hệ ph ương trìnhtuyến tính thuần nhất sau.Giải: Vì r(A) = 2, Nên dimK SA = n – r(A) = 4 – 2 = 2Cho , => 1 = (8, - 6, 1, 0)Cho , => 2= (13, - 5, 0, 1)Vậy một cơ sở của SA là B = { 1 , 2} Định lý: (về c ơ sở không toàn vẹn)4.5.5. Trong không gian vectơ h ữu hạn chiều, mọi họ độc lập tuyến tính đều cóthể bổ túc thành một cơ sở.4.6 Tổng các không gian con4.6.1. Định lý: Cho V là K – không gian vectơ, W1 và W2 là hai không gian con c ủa V.Khi đó tập hợp {u + v |u W1, v W2}là một không gian con của V, đ ược gọi là tổng các không gian con W1 v à W2và ký hiệu là W1 + W24.6.2. Nhận xét:Từ định nghĩa trên ta thấy: Nếu W1, W2 là các không gian con c ủa K – không gian vectơ V thì x V ta có x W1 + W2 a W1, b W2 ; x = a + b.Ví dụ:Vectơ (3, 3, -1) W1 + W2. vì (3, 3, -1) = (2, 2, -2) + (1, 1, 1) và (2, 2, -2) W1, (1, 1, 1) W2Vectơ (3, 0, 3) W1 + W2 vì W1 + W2 =4.6.3. Mệnh đề:Cho V là K – không gian vectơ và W1, W2, W3 là nh ững không gian con củaV. Khi đó: (i) W1+ W1 = W1; (ii) W1 + {0} = W1; (iii) W1 + V = V; (iv) W1 + W2 = W2 + W1; (v) W1, W2 là các không con c ủa W1 + W2; (vi) Nếu W1 là không gian con của W2 thì W1 + W3 là không gian con của W2 + W3.4.6.4. Định nghĩa: Cho V là không gian vectơ trên K, W1 và W 2 là những không gian concủa V. Giả sử W = W1+ W2. Khi đó ta nói W l à tổng trực tiếp của W1 và W2nếu W1 W2 = {0} và ký hiệu là W = W1 W2.4.6.5. Mệnh đề: Cho V là không gian vectơ trên K, W1 và W2 là nh ững không gian concủa V và W = W1 + W2. Khi đó W là t ổng trực tiếp của W1 và W2 nếu và chỉnếu mọi phần tử x của W đều viết đ ược một cách duy nhất d ưới dạng x = a + b,với a W1 và b W2.4.6.6. Định nghĩa:Cho V là một không gian vectơ trên K và W1, W2 là các không gian con c ủaV. Nếu V = W1 W2.thì ta nói W1 (t ương ứng W2) là không gian con bù tr ực tiếp của W2 (t ươngứng W1) trong V.4.6.7. Định lý: Cho W1, W2 là các không gian con của không gian vect ơ hữu hạn chiều V. Khi đó dim(W1+ W2) = dimW1+ dimW2 – dim(W1 W2)4.7 Tọa độ Nếu B = ( ) là một cơ sở của V thì mọi phần tử x V đều viếtmột cách duy nhất dưới dạng x =Ký hiệu: và gọi nó là tọa độ vectơ x trong cơ sở B [x]B = Giả sử B = ( là hai cơ sở được sắp. Lập ) va B’ =ma trận vuông P trong đó cột thứ j là toạ độ của vectơ aj’ trong cơ sở B [aj’] =Nghĩa là: P = ([aj’]B ........ [an’]B) =Ví dụ: Cho B = { a1 = (1, 2, 1), a2 = (0, 1, 1), a3 = (-1, 2, 2)} R3. Chứng minhB là một cơ sở của R3 và tìm [u]B, biết u = (1, 2, 3) R3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán rời rạc ma trận định thức tuyến tính đại số tuyến tính bài giảng đại số tuyến tínhTài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 362 14 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 276 0 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 268 0 0 -
1 trang 250 1 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 242 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 237 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 220 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 220 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 145 0 0