Danh mục

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 945.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn đang kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất đồ chơi trẻ em. Vậy bạn sẽ phối hợp bao nhiêu vốn và lao động để có được chi phí thấp nhất (TCmin) với đơn hàng mà khách hàng đã đặt. Với tổng số tiền mà DN bạn hiện có, bạn sẽ phối hợp bao nhiêu vốn và lao động để thu được mức sản lượng cao nhất (Qmax).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG 4LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Mai Lê Thúy Vân Khoa Kinh tế Đại học Kinh tế - Luật ĐẶT VẤN ĐỀ1. Bạn đang kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất đồ chơi trẻ em. Vậy bạn sẽ phối hợp bao nhiêu vốn và lao động để có được chi phí thấp nhất (TCmin) với đơn hàng mà khách hàng đã đặt.2. Với tổng số tiền mà DN bạn hiện có, bạn sẽ phối hợp bao nhiêu vốn và lao động để thu được mức sản lượng cao nhất (Qmax). NỘI DUNG1. Hàm sản xuất2. Sản xuất trong ngắn hạn3. Sản xuất trong dài hạn4. Sản xuất với chi phí tối thiểu 1. HÀM SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm hàm sản xuất Hàm sản xuất cho biết sản lượng tối đa có thể sản xuất ra với một lượng các đầu vào nhất định trong tình trạng kiến thức kỹ thuật và công nghệ cho trước. Nói cách khác đó là sản lượng tối đa có thể sản xuất với những kết hợp đầu vào khác nhau Hàm sản xuất có dạng tổng quát sau: Q = f (K, L, T, A …)Trong đó: Q : số lượng sản phẩm đầu ra K, L, T, A … : số lượng các yếu tố đầu vào Hàm sản xuất Cobb - Douglas Hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng tổng quát sau: Q = f (K, L) Q = A× Kα, LβTrong đó: α: Là hệ số co dãn của sản lượng theo vốn, thể hiện khi lượng vốn tăng thêm 1% (lượng lao động không đổi) thì sản lượng tăng thêm α % β: Là hệ số co dãn của sản lượng theo lao động, thể hiện khi lao động tăng thêm 1% (lượng vốn không đổi) thì sản lượng tăng thêm β %Bảng 1: Mô tả hàm sản xuất phản ánh mối quan hệgiữa sản lượng với các kết hợp khác nhau của máy móc và công nhân Mức sản lượng đầu ra Đầu vào là máy móc Đầu vào là công nhân (Đồ chơi cho trẻ em/tuần) (Số lượng máy) (Số công nhân) 346 6 1 346 3 2 346 2 3 346 1 6 490 6 2 490 4 3 490 3 4 490 2 6 1.2 Khái niệm ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn: là khoảng thời gian có ít nhất 01 yếu tố sản xuất mà DN không thể thay đổi về số lượng Dài hạn: là thời gian đủ dài để DN thay đổi mọi yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất biến đổi Dễ thay đổi số lượng sảnNGẮN phẩm. Không HẠN thay đổi quy mô sản xuất Yếu tố sản xuất cố địnhDÀI Yếu tố Quy mô sản sản xuất xuất thayHẠN cố định đổi Mục đích của sự phân biệt ngắn hạn và dài hạn Phân biệt các loại chi phí khác nhau và ảnh hưởng của chúng đến các quyết định sản xuất Xem xét tác động của việc thay đổi một yếu tố sản xuất và của tất cả các yếu tố sản xuất đến sản lượng 2. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 2.1 Năng suất bình quân và năng suất biên Năng suất bình quân (AP): Là số lượng sản phẩm được tạo ra bởi một đơn vị yếu tố đầu vào. Q Công thức tính: APL = L Năng suất biên (MP): Là số lượng sản phẩm tăng thêm được tạo bởi một đơn vị đầu vào tăng thêm. Công thức tính: MP = ∆Q = (Q) ∆L L L Bảng 2Đơn Tổng Năng Năng 120vị lao sản suất suấtđộng lượng biên bình 100 L Q MPL quân APL 80 Q 0 0 1 10 10 10.00 60 2 30 20 15.00 40 3 60 30 20.00 4 80 20 20.00 20 5 95 15 19.00 0 6 105 10 17.50 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 7 110 5 15.70 -20 MPL 8 110 0 13.75 Tổng sản lượng Q 9 107 -3 11.88 Năng suất biên MPL APL Năng suất bình quân APL 10 100 -7 10.002.2 Mối quan hệ giữa năng suất biên và năng suất bình quân  MPL > APL: APL tăng lên khi tăng L  MPL = APL: APL cực đại  MPL < APL: APL giảm xuống khi tăng L2.3 Mối quan hệ giữa Q và năng suất biên  MPL > 0: Q tăng khi tăng L  MPL = 0: Q cực đại  MPL < 0: Q giảm khi tăng L2.4 Quy luật năng suất biên giảmdần Khi một đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khác cố định) ...

Tài liệu được xem nhiều: