Danh mục

CHƯƠNG 4 MẢNG Ả (Array)

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.33 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Khái niệmMảng là một tập hợp các biến có cùng kiểu dữ liệu nằm liên tiếp nhau trong bộ nhớ và được tham chiếu bởi một tên chung chính là tên mảng mảng. Mỗi phần tử của mảng được tham chiếu thông qua chỉ mục (index) (index).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4 MẢNG Ả (Array)CHCHƯƠNG 4 MẢNG (Array)1. Khái niệm1. Khái ni Mảng là một tập hợp các biến có cùng kiểu dữ liệu nằm liên tiếp nhau trong bộ nhớ và được tham chiếu bởi một tên chung chính là tên mảng. Mỗi phần tử của mảng được tham chiếu thông qua chỉ mục (index).1. Khái niệm1. Khái ni Nếu mảng có n phần tử thì phần tử đầu tiên có chỉ mục là 0 và phần tử cuối có chỉ mục là n-1. Để tham chiếu đến một phần tử ta dùng tên mảng và chỉ mục của phần tử được đặt trong cặp dấu [].Ví dụ: a[0] Số phần tử trong mảng được gọi là kích thước của mảng. luôn cố định, phải được xác định trước và không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.2. Mảng một chiều2. chiKhai báo một mảng một chiều Cú pháp: type arrayName[elements]; −type: kiểu dữ liệu của mỗi phần tử mảng. −elements: số phần tử có trong mảng −arrayName: tên mảng Ví dụ: int a[5]● a a[0] a[1] a[2] a[3] a[4]2. Mảng một chiều2. chi Mảng phải được khai báo tường minh Kích thước (tính bằng byte) của mảng được tính theo công thức: Total_size = sizeof(type) * elementsVí dụ: int num[100]; Mảng num có kích thước là: 2bytes * 100 = 200bytes (giả sử int chiếm 2 bytes)2. Mảng một chiều2. chi Mổi phần tử mảng là một biến thông thường.Ví dụ:int num[3];num[0] = 2; //gán 2 cho phần tử num[0]num[1] = num[0] + 3 //num[1] có giá trị 5num[2] = num[0] + num[1]; //num[2] có giá trị 7cout 2. Mảng một chiều2. chiKhai báo và khởi tạo mảng một chiều Cú pháp:typetype arrayName[]= {value1, value2, ..., valuen}; Lưu ý: − Không khai báo kích thước mảng. Khô kh bá kí th − Số lượng phần tử trong mảng là số các giá trị được cung cấp trong cặp dấu ngoặc {}, được phân cách nhau bởi dấu phẩy.2. Mảng một chiều2. chi Ví dụ: int soChan[] = {2,4,6,8,10}; Mảng soChan có 5 phần tử lần lượt là: soChan[0] có giá trị là 2 soChan[1] có giá trị là 4 ... soChan soChan[4] có giá trị là 10 có giá tr là 102. Mảng một chiều2. chiVí dụ: Tạo một mảng nguyên a có N phần tử. Mỗi phần tử cógiá trị là chỉ mục của nó. In mảng ra màn hình. #include #include #define 10 #define N 10 void main() { int a[N]; int a[N]; for(int i=0 ; i < N ; i++) a[i] = i ; coutVíVí dụ : Nhập vào một mảng số nguyên sau đó sắpxếp theo thứ tự tăng dần theo th#include #define n 5main ( ){ int a [ n ] ; int i , j, t ; for ( i = 0 ; i < n ; i ++)//nhập mảng { coutVí dụ: Đổi một số nguyên dương thập phânVíthành số nhị phânvoid main() n=46 2{ 2 int i,j=0, n, np[20]; 0 23 n%2 2 11 coutn; 1 2 5 do 1 2 2 1 { 2 0 np[j]= n%2; 1 0 j++; 1 n = n/2; }while(n>0); 0 1 1 1 0 1 np coutSử dụng hàm tạo số ngẫu nhiên hàm ng nhiên C++ cung cấp hàm random để tạo ra các số ngẫu nhiên. Cú pháp: int random(int n) Kết quả của hàm là tạo ra các số nguyên ngẫu nhiên từ 0 đến n-1 Khi sử dụng random ta phải gọi randomize để khởi tạo chế độ tạo số ngẫu nhiên. Để sử dụng các hàm trên thì trong chương trình phải khai báo thư viện kh báVí dụ: tạo mảng ngẫu nhiên và in ra màn hình.#include #include 3. Mảng nhiều chiều3. nhi chi C/C++ hổ trợ mảng nhiều chiều. Dạng đơn giản nhất của mảng nhiều chiều là mảng hai chiều. Mảng hai chiều thực chất là mảng của những mảng một chiều. Ta có thể xem mảng hai chiều là một ma trận gồm các hàng và các cột3. Mảng nhiều chiều3. nhi chiKhai báo mảng hai chiều type arrayName[rows][columns]; rows: số hàng hàng−− columns: số cộtVí dụ: Khai báo mảng số nguyên 3 hàng 4 cột Khai báo nguyên hàng int a[3][4]3. Mảng nhiều chiều3. nhi chi Khai báo và khởi tạo mảng hai chiều Cú pháp:type arrayName[][columns] = { {value1,value2,...,valueN}, {value1,value2,...,valueN}, {...}, {value1,value2,...,valueN}};3. Mảng nhiều chiều3. nhi chi Số phần tử của mỗi hàng phải bằng số cột Số hàng của khai báo mảng hai chiều để trống. Số hàng của mảng được xác định dựa vào số hàng trong phần khởi tạo. Giá trị các phần tử trong mỗi hàng được đặt trong cặp {}, các hàng phân cách nhau bằng một dấu phẩy. Ví dụ:int a[][4] = {{1,2,3,4}, {5,6,7,8},{9,10,11,12}}; a[][4] {{1 {5#include #include void main(){ int a[4][3]; srand(time(NULL)); for(int i=0 ; i#include #include void main(){ int a[][4] = {{1,2,3,4},{5,6,7,8},{9,10,11,12}, {13,14,15,16}}; int sum=0; for(int i=0 ; i ...

Tài liệu được xem nhiều: