CHƯƠNG 4 - THÔNG TIN VÔ TUYẾN
Số trang: 90
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là hệ thống truyền tin dựa vào sự bức xạcủa sóng điện từ. Sóng điện từ có thể được dẫn qua ống dẫnsóng (như fide,) hay bức xạ và lan truyềntrong khoảng không khi công suất đủ lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4 - THÔNG TIN VÔ TUYẾN Chương 4 Giới thiệu Các phương thức lan truyền sóng Anten Mô hình lan truyền sóng trong không gian tự do Đa truy cập vô tuyến Hệ thống điện thoại di động: GSM 2 Là hệ thống truyền tin dựa vào sự bức xạ của sóng điện từ. Sóng điện từ có thể được dẫn qua ống dẫn sóng (như fide,) hay bức xạ và lan truyền trong khoảng không khi công suất đủ lớn. Sóng điện từ được tạo ra từ một trạm phát được cấu tạo bởi nguồn sóng điện từ nối với một anten. Tuỳ thuộc vào loại sóng nào được sử dụng mà các anten được chọn tương ứng. 3s(t) = At sin(2 π ft t + ϕt) 4 Quan hệ tần số và bước sóng λ = c/f λ: bước sóng c ≅ 3x108m/s, Tần số: f 5twisted coax cable optical transmissionpair 100 µm 1 µm 1 Mm 10 km 100 m 1m 10 mm300 Hz 30 kHz 3 MHz 300 MHz 30 GHz 3 THz 300 THz VLF LF MF HF VHF UHF SHF EHF infrared visible light UV VLF = Very Low Frequency LF = Low Frequency MF = Medium Frequency HF = High Frequency VHF = Very High Frequency UHF = Ultra High Frequency SHF = Super High Frequency EHF = Extra High Frequency UV = Ultraviolet Light 6 Sóng điện từ giống làn truyền trong không• gian giống như ánh sáng (lan truyền theo đường thẳng) Công suất tại đầu thu tỷ lệ nghịch với• khoảng cách (1/d2) Điểm phát và thu có phải nhìn thấy nhau• không? 7 Có 3 phương pháp: Lan truyền sóng đất Lan truyền sóng trời Lan truyền sóng tầm nhìn thẳng 8 Bề mặt trái đất và tầng khí quyển thấp đóng vài trò như các ống dẫn sóng và cho phép sóng có thể lan truyền đi xa vòng quanh trái đất. Áp dụng cho các sóng dài Băng tần: ELF, VLF dùng cho thông tin trên biển Băng tần: MF dùng cho phát thanh 9 Ưu điểm: Khoảng cách truyền dẫn lớn Nhược điểm: Yêu cầu công suất phát lớn Anten có kích thước lớn Tổn hao đáng kể theo kiểu đất 10 Lợi dụng tính chất phản xạ sóng điện từ của tầng điện ly Sóng điện từ có thể phản xạ một hoặc nhiều lần qua tầng điện ly và bề mặt trái đất. Áp dụng cho dải tần dưới 30Mhz 11 LOS: lan truyền sóng tầm nhìn thẳng Truyền sóng theo đường thẳng. Tần số lớn hơn 30 Mhz có thể truyền xuyên qua tầng điện ly VHF và băng tần cao hơn được sử dụng theo phương thức lan truyền này. 12 Sử dụng trên bề mặt trái đất khi anten thu và phát nhìn thấy nhau Ứng dụng : phát thanh, truyền hình, thông tin di động, thông tin vệ tinh, … 13 Tín hiệu tại đầu thu là tổng của các tín hiệu sau: Tín hiệu tại đầu phát đến tại những thời điểm khác khác nhau. Tín hiệu đến từ các hướng khác nhau Cường độ tín hiệu tại đầu thu là khác nhau tại các vị trí khác nhau. 14 Bản thân sóng vô tuyến không mang thông tin Nó được sử dụng để mang thông tin đi xa nhờ các phương pháp điều chế: AM, FM, PM, ASK, PSK, FSK,… 15 Dùng để bức xạ sóng điện từ Thu sóng điện từ Anten có nhiều dạng, hình dáng kích thước đặc tính khác nhau phục vụ cho các ứng dụng khác nhau. 16 Đặc tính bức xạ hay thu sóng điên từ của anten được thể hiện thông qua giản đồ phương hướng. Giản đồ phương hướng biểu thị mối quan hệ về công suất bức xạ của anten theo một hướng xác định. 17 Anten đẳng hướng Anten đơn hướng 18 Năng lượng sóng điện từ được bức xạ mọi hướng với công suất bằng nhau. ứng dụng: Phát thanh, truyền hình, thông tin di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4 - THÔNG TIN VÔ TUYẾN Chương 4 Giới thiệu Các phương thức lan truyền sóng Anten Mô hình lan truyền sóng trong không gian tự do Đa truy cập vô tuyến Hệ thống điện thoại di động: GSM 2 Là hệ thống truyền tin dựa vào sự bức xạ của sóng điện từ. Sóng điện từ có thể được dẫn qua ống dẫn sóng (như fide,) hay bức xạ và lan truyền trong khoảng không khi công suất đủ lớn. Sóng điện từ được tạo ra từ một trạm phát được cấu tạo bởi nguồn sóng điện từ nối với một anten. Tuỳ thuộc vào loại sóng nào được sử dụng mà các anten được chọn tương ứng. 3s(t) = At sin(2 π ft t + ϕt) 4 Quan hệ tần số và bước sóng λ = c/f λ: bước sóng c ≅ 3x108m/s, Tần số: f 5twisted coax cable optical transmissionpair 100 µm 1 µm 1 Mm 10 km 100 m 1m 10 mm300 Hz 30 kHz 3 MHz 300 MHz 30 GHz 3 THz 300 THz VLF LF MF HF VHF UHF SHF EHF infrared visible light UV VLF = Very Low Frequency LF = Low Frequency MF = Medium Frequency HF = High Frequency VHF = Very High Frequency UHF = Ultra High Frequency SHF = Super High Frequency EHF = Extra High Frequency UV = Ultraviolet Light 6 Sóng điện từ giống làn truyền trong không• gian giống như ánh sáng (lan truyền theo đường thẳng) Công suất tại đầu thu tỷ lệ nghịch với• khoảng cách (1/d2) Điểm phát và thu có phải nhìn thấy nhau• không? 7 Có 3 phương pháp: Lan truyền sóng đất Lan truyền sóng trời Lan truyền sóng tầm nhìn thẳng 8 Bề mặt trái đất và tầng khí quyển thấp đóng vài trò như các ống dẫn sóng và cho phép sóng có thể lan truyền đi xa vòng quanh trái đất. Áp dụng cho các sóng dài Băng tần: ELF, VLF dùng cho thông tin trên biển Băng tần: MF dùng cho phát thanh 9 Ưu điểm: Khoảng cách truyền dẫn lớn Nhược điểm: Yêu cầu công suất phát lớn Anten có kích thước lớn Tổn hao đáng kể theo kiểu đất 10 Lợi dụng tính chất phản xạ sóng điện từ của tầng điện ly Sóng điện từ có thể phản xạ một hoặc nhiều lần qua tầng điện ly và bề mặt trái đất. Áp dụng cho dải tần dưới 30Mhz 11 LOS: lan truyền sóng tầm nhìn thẳng Truyền sóng theo đường thẳng. Tần số lớn hơn 30 Mhz có thể truyền xuyên qua tầng điện ly VHF và băng tần cao hơn được sử dụng theo phương thức lan truyền này. 12 Sử dụng trên bề mặt trái đất khi anten thu và phát nhìn thấy nhau Ứng dụng : phát thanh, truyền hình, thông tin di động, thông tin vệ tinh, … 13 Tín hiệu tại đầu thu là tổng của các tín hiệu sau: Tín hiệu tại đầu phát đến tại những thời điểm khác khác nhau. Tín hiệu đến từ các hướng khác nhau Cường độ tín hiệu tại đầu thu là khác nhau tại các vị trí khác nhau. 14 Bản thân sóng vô tuyến không mang thông tin Nó được sử dụng để mang thông tin đi xa nhờ các phương pháp điều chế: AM, FM, PM, ASK, PSK, FSK,… 15 Dùng để bức xạ sóng điện từ Thu sóng điện từ Anten có nhiều dạng, hình dáng kích thước đặc tính khác nhau phục vụ cho các ứng dụng khác nhau. 16 Đặc tính bức xạ hay thu sóng điên từ của anten được thể hiện thông qua giản đồ phương hướng. Giản đồ phương hướng biểu thị mối quan hệ về công suất bức xạ của anten theo một hướng xác định. 17 Anten đẳng hướng Anten đơn hướng 18 Năng lượng sóng điện từ được bức xạ mọi hướng với công suất bằng nhau. ứng dụng: Phát thanh, truyền hình, thông tin di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương thức lan truyền sóng thông tin vô tuyến đa truy cập vô tuyến hệ thống điện thoại di động hệ thống truyền tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 151 0 0 -
137 trang 47 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế bộ khuếch đại công suất siêu cao tần hiệu suất cao băng tần 5.8 GHz
5 trang 33 0 0 -
29 trang 32 0 0
-
Bài giảng CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 6
6 trang 30 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm thông tin vô tuyến
20 trang 28 0 0 -
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN
111 trang 28 0 0 -
Thông tin vô tuyến (Tập 4): Phần 1
62 trang 27 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Mạng nội hạt vô tuyến WLA (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
36 trang 26 0 0 -
Tóm tắt bài giảng Lý thuyết thông tin
56 trang 26 0 0